Hà Nội
23°C / 22-25°C

Độc đáo lễ hội rước "Vua", "Chúa" sống ở Hà Thành

Thứ năm, 19:00 18/02/2016 | Xã hội

GiadinhNet - Hàng nghìn người dân nô nức tham gia lễ hội rước "Vua" , "Chúa" sống độc đáo ở Đông Anh (Hà Nội).

 


Sáng nay (18/2, tức 11 tháng Giêng) tại làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội diễn ra lễ hội đền Sái với sự tham gia của đông đảo dân làng và du khách thập phương.

Sáng nay (18/2, tức 11 tháng Giêng) tại làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội diễn ra lễ hội đền Sái với sự tham gia của đông đảo dân làng và du khách thập phương.


Nét đặc sắc của lễ hội là sự xuất hiện của Vua và Chúa.

Nét đặc sắc của lễ hội là sự xuất hiện của 'Vua' và 'Chúa'.

Đền Sái nằm trên đỉnh Thất Diệu Sơn ở thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm (Đông Anh, Hà Nội). Nơi đây vẫn đang lưu giữ được bản gốc tượng Đức Huyền Thiên Trấn Vũ. Sự tích bắt nguồn từ việc An Dương Vương xây thành Cổ Loa, được các tiên nữ đêm đêm xuống trần gánh đất đắp hộ nhưng thần ma gà tác yêu giả tiếng gà gáy sáng làm các tiên cô bỏ cuộc bay về trời, nên đắp mãi chưa xong thành.
Đền Sái nằm trên đỉnh Thất Diệu Sơn ở thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm (Đông Anh, Hà Nội). Nơi đây vẫn đang lưu giữ được bản gốc tượng Đức Huyền Thiên Trấn Vũ. Sự tích bắt nguồn từ việc An Dương Vương xây thành Cổ Loa, được các tiên nữ đêm đêm xuống trần gánh đất đắp hộ nhưng thần ma gà tác yêu giả tiếng gà gáy sáng làm các tiên cô bỏ cuộc bay về trời, nên đắp mãi chưa xong thành.

Nhờ được thần Huyền Thiên Trấn Vũ ra tay diệt được ma gà trắng núp ở Thất Diệu Sơn nên vua Thục mới xây xong thành Cổ Loa. Thần Trấn Vũ được thờ trên núi Sái một hòn của Thất Diệu Sơn. Vua, chúa nhiều đời sau từng về đây bái yết, nhưng thấy việc đi lại làm hao phí tiền bạc, công sức của nhân dân nên vua ban chiếu cho dân làng làm nghi lễ rước vua giả. Vào ngày 11 tháng Giêng âm lịch hàng năm, người dân thôn Thụy Lôi lại họp bầu chọn người ngự ghế Vua, Chúa trò (còn gọi là Thanh Giang Sứ) và bốn vị quan: Quan Thự Vệ, quan Tán Lý, quan Đề Lĩnh, quan Trấn Thủ.

Nhờ được thần Huyền Thiên Trấn Vũ ra tay diệt được ma gà trắng núp ở Thất Diệu Sơn nên vua Thục mới xây xong thành Cổ Loa. Thần Trấn Vũ được thờ trên núi Sái một hòn của Thất Diệu Sơn. Vua, chúa nhiều đời sau từng về đây bái yết, nhưng thấy việc đi lại làm hao phí tiền bạc, công sức của nhân dân nên vua ban chiếu cho dân làng làm nghi lễ rước vua giả. Vào ngày 11 tháng Giêng âm lịch hàng năm, người dân thôn Thụy Lôi lại họp bầu chọn người ngự ghế Vua, Chúa trò (còn gọi là Thanh Giang Sứ) và bốn vị quan: Quan Thự Vệ, quan Tán Lý, quan Đề Lĩnh, quan Trấn Thủ.


Mỗi một năm người dân trong làng lại chọn ra những người cao tuổi xứng đáng để vào vai Vua, Chúa và 4 vị quan tứ trụ triều đình. Năm nay người vinh dự được đóng vua là ông Ngô Đắc Trọng (71 tuổi), chúa là ông Lê Đình Thúy (70 tuổi).

Mỗi một năm người dân trong làng lại chọn ra những người cao tuổi xứng đáng để vào vai "Vua, Chúa" và 4 vị quan tứ trụ triều đình. Năm nay người vinh dự được đóng vua là ông Ngô Đắc Trọng (71 tuổi), chúa là ông Lê Đình Thúy (70 tuổi).

Theo quy định, những người được chọn làm vua, chúa trong năm phải là những vị cao niên, khỏe mạnh; còn đủ song toàn cụ ông, cụ bà; có đức độ và có uy tín trong dân chúng.
Theo quy định, những người được chọn làm vua, chúa trong năm phải là những vị cao niên, khỏe mạnh; còn đủ song toàn cụ ông, cụ bà; có đức độ và có uy tín trong dân chúng.
Trước khi màn rước Vua là lễ khênh kiệu từ đình làng về đền Sái với màn quay kiệu hừng hực khí thế và vui nhộn. Đám rước kiệu đi trong tiếng nhạc của phường bát âm và tiếng chiêng trống trầm hùng trang nghiêm.
Trước khi màn rước "Vua" là lễ khênh kiệu từ đình làng về đền Sái với màn quay kiệu hừng hực khí thế và vui nhộn. Đám rước kiệu đi trong tiếng nhạc của phường bát âm và tiếng chiêng trống trầm hùng trang nghiêm.
Chúa được vẽ mặt đỏ để phân biệt với vua.
Chúa được vẽ mặt đỏ để phân biệt với vua.
Trong khi rước, thỉnh thoảng đám trai tráng khênh kiệu “chúa” lại hô vang rồi chạy để dẹp đường cho “vua”.
Trong khi rước, thỉnh thoảng đám trai tráng khênh kiệu “chúa” lại hô vang rồi chạy để dẹp đường cho “vua”.
Kiệu của các thanh niên trong làng không được quay như kiệu của chúa.
Kiệu của các thanh niên trong làng không được quay như kiệu của chúa.
Cuối đường, chúa được rước vào đền Sái nằm trên một gò đất cao. Vua cùng 4 vị quan đi thẳng vào đền Thượng để làm ghi lễ.
Cuối đường, chúa được rước vào đền Sái nằm trên một gò đất cao. Vua cùng 4 vị quan đi thẳng vào đền Thượng để làm ghi lễ.

Chuẩn bị cho nghi lễ chính thức, Vua phải làm lễ tế tại đền Thượng trong 90 phút cùng với các vị quan. Còn Chúa tế lễ ngay tại đền Sái, sau đó, Chúa đi bộ về đền Thượng đón Vua.

Chuẩn bị cho nghi lễ chính thức, "Vua" phải làm lễ tế tại đền Thượng trong 90 phút cùng với các vị quan. Còn "Chúa" tế lễ ngay tại đền Sái, sau đó, "Chúa" đi bộ về đền Thượng đón "Vua".


Chúa sẽ tự tay chém gà trắng rồi chém tiếp 3 nhát gươm gỗ vào một hòn đá và đổ bát tiết gà lên đá, tượng trưng cho việc đã trừ xong yêu quái ma gà. Tương truyền ma gà trắng núp dưới chân núi Thất Diệu Sơn bị thần Huyền Thiên Trấn Vũ ra tay tiêu diệt nên vua Thục mới xây xong thành Cổ Loa.

 

Chúa sẽ tự tay chém gà trắng rồi chém tiếp 3 nhát gươm gỗ vào một hòn đá và đổ bát tiết gà lên đá, tượng trưng cho việc đã trừ xong yêu quái ma gà. Tương truyền ma gà trắng núp dưới chân núi Thất Diệu Sơn bị thần Huyền Thiên Trấn Vũ ra tay tiêu diệt nên vua Thục mới xây xong thành Cổ Loa.

 

Sau khi “vua”, “chúa” cùng bá quan yên vị, yến tiệc bắt đầu; tan tiệc trống chiêng nổi lên rộn rã, theo nghi lễ truyền thống, “chúa” lên kiệu vào yết “vua”, sau đó “vua” lên kiệu và cuộc rước bắt đầu: “vua” lên bái vọng đức Huyền Thiên ở đền Sái và thực hiện nhiều nghi lễ khác ở đình, chùa. Khoảng 13h chiều, nghi lễ rước Vua giả và Chúa giả chính thức bắt đầu từ đền Sái về đình làng.
Sau khi “vua”, “chúa” cùng bá quan yên vị, yến tiệc bắt đầu; tan tiệc trống chiêng nổi lên rộn rã, theo nghi lễ truyền thống, “chúa” lên kiệu vào yết “vua”, sau đó “vua” lên kiệu và cuộc rước bắt đầu: “vua” lên bái vọng đức Huyền Thiên ở đền Sái và thực hiện nhiều nghi lễ khác ở đình, chùa. Khoảng 13h chiều, nghi lễ rước Vua giả và Chúa giả chính thức bắt đầu từ đền Sái về đình làng.
Rất nhiều người dân trong vùng và du khách thập phương kéo về tham dự lễ hội đặc sắc này.
Rất nhiều người dân trong vùng và du khách thập phương kéo về tham dự lễ hội đặc sắc này.

Đình Việt/Báo Gia đình và Xã hội

Đình Việt/Báo Gia đình và Xã hội
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Hơn 1 triệu thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024

Hơn 1 triệu thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024

Giáo dục - 14 phút trước

Kết thúc thời gian đăng ký, có 1.067.391 thí sinh đăng ký dự thi trên hệ thống trực tuyến về đăng ký thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong đó, số thí sinh tự do đăng ký dự thi là 45.344.

Điểm mới về bảng lương theo vị trí việc làm, cán bộ, công chức và viên chức cần biết sau cải cách tiền lương

Điểm mới về bảng lương theo vị trí việc làm, cán bộ, công chức và viên chức cần biết sau cải cách tiền lương

Đời sống - 16 phút trước

GĐXH - Trả lương theo vị trí việc làm là việc căn cứ vào từng chức danh, chức vụ, cơ cấu tổ chức để xác định mức lương cụ thể cho từng đối tượng. Sau cải cách tiền lương, bảng lương theo vị trí việc làm cho cán bộ, công chức và viên chức có điểm gì mới?

Tin sáng 11/5: Sốc với giá vàng, Hà Nội treo thưởng 1 tỷ đồng cho ý tưởng quy hoạch không gian ven sông Hồng

Tin sáng 11/5: Sốc với giá vàng, Hà Nội treo thưởng 1 tỷ đồng cho ý tưởng quy hoạch không gian ven sông Hồng

Thời sự - 25 phút trước

GĐXH - Giá vàng SJC tăng phi mã, người mua vàng có thể lãi hơn 4 triệu đồng/lượng chỉ trong vòng 1 tuần; Hà Nội treo thưởng 1 tỷ đồng cho ý tưởng quy hoạch bãi giữa và bãi bồi ven sông Hồng.

Vụ học sinh lớp 6 nhảy lầu ở Đà Nẵng: Nạn nhân qua cơn nguy kịch, lúc tỉnh gọi được 'mẹ ơi'

Vụ học sinh lớp 6 nhảy lầu ở Đà Nẵng: Nạn nhân qua cơn nguy kịch, lúc tỉnh gọi được 'mẹ ơi'

Thời sự - 34 phút trước

“Mẹ cháu đang túc trực trong phòng với cháu suốt ngày đêm tại khoa Phẫu thuật – Gây mê hồi sức. Lúc tỉnh cháu đã nhận biết được mẹ mình”, bà G. cho hay.

Đâm vào dải phân cách, 2 học sinh lớp 10 ở Quảng Ninh thương, vong

Đâm vào dải phân cách, 2 học sinh lớp 10 ở Quảng Ninh thương, vong

Thời sự - 8 giờ trước

GĐXH - Trên đường chở bạn bằng xe mô tô về thị trấn Cái Rồng (Vân Đồn, Quảng Ninh), xe của T.T.T bất ngờ đâm vào dải phân cách cứng dẫn đến cả 2 bị thương, vong.

Những khu vực nào trên địa bàn Hà Nội dễ ngập úng nhất nếu xảy ra mưa lớn?

Những khu vực nào trên địa bàn Hà Nội dễ ngập úng nhất nếu xảy ra mưa lớn?

Thời sự - 9 giờ trước

GĐXH - Hiện trên địa bàn TP còn có 11 điểm khi xảy ra mua lớn từ lưu lượng 50mm/h đến 70mm/h sẽ xảy ra ngập úng, 19 điểm úng ngập khi mưa lớn từ 100mm/h trở lên gây quá tải hệ thống thoát nước.

Thông tin mới nhất vụ nổ lò hơi khiến nhiều người thương vong ở Đồng Nai

Thông tin mới nhất vụ nổ lò hơi khiến nhiều người thương vong ở Đồng Nai

Pháp luật - 10 giờ trước

GĐXH - Liên quan đến vụ nổ lò hơi làm 6 người thiệt mạng ở Đồng Nai, cơ quan chức năng cung cấp thêm thông tin mới nhất về vụ việc.

Đồng Nai: Bắt đối tượng xâm hại trẻ em rồi trốn truy nã 12 năm

Đồng Nai: Bắt đối tượng xâm hại trẻ em rồi trốn truy nã 12 năm

Pháp luật - 10 giờ trước

Hiền bị truy nã về tội: "Hiếp dâm trẻ em" và bị công an bắt giữ sau 12 năm lẩn trốn.

Bố thợ xây, mẹ làm ruộng nuôi con đạt điểm cao nhất Đại học Bách khoa Hà Nội

Bố thợ xây, mẹ làm ruộng nuôi con đạt điểm cao nhất Đại học Bách khoa Hà Nội

Giáo dục - 11 giờ trước

Xuất thân gia đình nhà nông, phải vay tiền theo đuổi giấc mơ đại học, Trần Thế Dương tốt nghiệp điểm GPA cao nhất, tốt nghiệp sớm Đại học Bách khoa Hà Nội 2024.

Điều kiện chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất ở theo luật đất đai mới nhất mà người dân nên biết

Điều kiện chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất ở theo luật đất đai mới nhất mà người dân nên biết

Pháp luật - 12 giờ trước

GĐXH - Theo chuyên gia, Luật Đất đai 2024 quy định khá rõ về căn cứ, điều kiện để chuyển đổi đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp sang đất ở. Đây được xem là những thông tin quan trọng, thiết thực mà mọi người dân nên biết và tận dụng.

Top