Hà Nội
23°C / 22-25°C

Vẩy nến làm giảm chất lượng cuộc sống

Thứ hai, 08:30 15/06/2015 | Sống khỏe

GiadinhNet - Bệnh vẩy nến có thể thấy trên da là các mảng đỏ với vẩy trắng phủ lên như sáp nến, phân biệt ranh giới rất rõ với vùng da lành xung quanh, gây ngứa ngáy, khó chịu, ảnh hưởng đến tâm lý, thẩm mỹ, giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

Rối loạn hệ thống miễn dịch được cho là nguyên nhân chính gây bệnh vẩy nến. Bình thường, một tế bào da trưởng thành và chết đi trong vòng 28-30 ngày. Nhưng đối với tế bào da của người mắc bệnh vẩy nến chỉ có chu kỳ sống khoảng 3-4 ngày. Tế bào da chết bám thành từng mảng trên bề mặt vùng bị bệnh, cạo ra được thành từng lớp mỏng tương tự sáp nến. Ngoài ra, bệnh nhân vẩy nến còn có một số biểu hiện khác như: móng chân, móng tay trở nên giòn, xù xì, dễ gãy; sưng, đau và gây biến dạng khớp (vẩy nến thể móng khớp); xuất hiện các mụn mủ ở lòng bàn tay, bàn chân hoặc khắp người (thể mụn mủ); hoặc làm cho da ở toàn thân bị đỏ, căng khó hồi phục (thể đỏ da toàn thân)...

Bệnh vẩy nến ở bàn ngón tay

Bệnh vẩy nến gây ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý người bệnh, khiến họ mặc cảm, không dám tiếp xúc với mọi người. Bệnh nhân được chỉ định dùng rất nhiều thuốc để chữa vẩy nến nhưng bệnh không hết được hoàn toàn, do đó càng dễ khiến người bệnh bị stress nhiều hơn, lo lắng mặc cảm nên tình trạng bệnh càng nặng hơn. Vì vậy, giữ tinh thần thoải mái, xác định tâm lý sống chung với vẩy nến là điều cần thiết ở bệnh nhân vẩy nến.

Bệnh vẩy nến và những phương pháp đơn giản để giảm ngứa

Ngoài ra, khi mắc vẩy nến, bên cạnh dùng thuốc, bệnh nhân nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng, bởi nó giúp cải thiện sức khỏe và đồng thời không làm nặng các triệu chứng bệnh. Một trong những phương pháp đơn giản để giảm ngứa ở người bị vẩy nến là giữ ẩm da: đắp khăn ướt lên vùng da bị vẩy, ngâm da trong nước ấm khoảng 15 phút, rồi thoa kem dưỡng ẩm. Đồng thời, người bệnh có thể áp dụng các phương pháp điều trị khác như: sử dụng thuốc dưỡng ẩm, bong vẩy thoa tại chỗ, thuốc chống trầm cảm, thuốc điều hoà miễn dịch... Tuy nhiên, các thuốc này cần dùng theo chỉ định của bác sĩ.

Hết vẩy nến – cuộc sống gia đình hạnh phúc hơn

Hiện nay, để tăng cường hiệu quả điều trị, nhiều bệnh nhân thường chọn lựa phương pháp trong uống - ngoài bôi (nội ẩm - ngoại đồ), đó là dùng phối hợp sản phẩm thiên nhiên đường uống với các kem thảo dược bôi ngoài da. Điển hình trong các sản phẩm đường uống là thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang, còn kem dược liệu bôi ngoài da dẫn đầu hiện nay là Explaq.

Kim Miễn Khang có thành phần chính là cây sói rừng giúp chống tự miễn, kết hợp với các dược liệu quý khác như: nhàu, bạch thược, hoàng bá, nhũ hương, thổ phục linh… có tác dụng giảm đau rát, chống viêm, phục hồi, làm cân bằng hệ thống miễn dịch của cơ thể, ức chế đặc hiệu, chỉ tác động tới các tế bào miễn dịch bất thường, từ đó giúp hỗ trợ điều trị, phòng ngừa, giảm các triệu chứng bong vẩy, ngứa ngáy… và ngăn chặn vẩy nến tái phát. Kim Miễn Khang đã được nghiên cứu tại bệnh viện Da liễu Trung ương và cho kết quả tốt trong hỗ trợ điều trị bệnh vẩy nến.

Năm 2014, Kim Miễn Khang vinh dự nhận giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em" do người tiêu dùng bình chọn và giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam trao tặng.

Ăn nhiều rau quả, hạn chế những thực phẩm giàu chất béo no bão hòa và đồ ăn cay nóng, đồ uống kích thích có thể giúp tăng cường sức khỏe và hạn chế bệnh vẩy nến tái phát.

Nghiên cứu hiệu quả hỗ trợ điều trị bệnh vẩy nến bằng Kim Miễn Khang

Tháng 6/2014, Kim Miễn Khang đã được hoàn thành nghiên cứu do chuyên gia Trần Lan Anh thực hiện đạt hiệu quả tốt trong hỗ trợ điều trị vẩy nến.

Kết quả cho thấy, ở nhóm dùng Kim Miễn Khang có tỉ lệ sạch tổn thương và mức độ cải thiện bệnh tốt rõ rệt: Sau 4 tuần tỉ lệ tốt đạt 16,7%, khá đạt 56,7% cao hơn nhóm đối chứng (tốt 10,0% và khá 43,4%); sau 8 tuần tỉ lệ tốt đạt 56,7% cao hơn nhóm đối chứng (tốt 50,0%). Ngoài ra, với nhóm sử dụng kết hợp Kim Miễn Khang, mức độ thay đổi chỉ số PASI (chỉ số dùng để tính mức độ nặng-nhẹ của bệnh vẩy nến) trung bình giảm rõ rệt từ khi bắt đầu điều trị ở tuần 0 (PASI = 27,32±11,53) cho đến khi kết thúc điều trị ở tuần 12 (PASI = 5,38±3,88).

Về tính an toàn của sản phẩm: Ở nhóm kết hợp cùng Kim Miễn Khang, kết quả men gan cho thấy chỉ số AST và ALT trước và sau điều trị vẫn trong giới hạn bình thường, điều này chứng tỏ Kim Miễn Khang an toàn khi sử dụng.

Bạn đọc quan tâm gọi đến sô: 04.3775.7066 / 08.3977.0707

Hoặc truy cập trang web: http://vaynen.vn để biết thêm thông tin.

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có chức năng thay thế thuốc chữa bệnh.

Chi Chi

 

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Sống khỏe - 6 giờ trước

Theo kinh nghiệm y học cổ truyền dùng lá tía tô để chữa một số bệnh mang lại hiệu quả rất tốt như chữa hàn, nhức đầu, ho, chướng bụng, ngộ độc cá, cua và nhiều bệnh khác. Vậy dùng lá tía tô để chữa bệnh gout có hiểu quả hay không, đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Bất ngờ loại lá quen thuộc của người Việt giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giải độc gan hiệu quả

Bất ngờ loại lá quen thuộc của người Việt giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giải độc gan hiệu quả

Sống khỏe - 7 giờ trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường nên uống chè nụ vối thường xuyên vì loại nước này có công dụng giúp ổn định đường huyết, giảm mỡ máu, chống oxy hóa tự nhiên...

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Sống khỏe - 9 giờ trước

GĐXH - Mắm là món ăn rất dễ nhiễm vi khuẩn. Do đó, mọi người khi mua mắm cần lựa chọn các loại có nguồn gốc rõ ràng, kiên quyết loại bỏ mắm thừa sau bữa ăn, tuyệt đối tránh sử dụng kéo dài từ bữa này sang bữa khác...

Các dấu hiệu cảnh báo cần bổ sung canxi

Các dấu hiệu cảnh báo cần bổ sung canxi

Sống khỏe - 12 giờ trước

Canxi là khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể, là thành phần cơ bản cấu tạo nên xương và răng. Nếu cơ thể thiếu canxi có thể làm tăng nguy cơ bị loãng xương, gãy xương... Vậy, đâu là dấu hiệu cần bổ sung canxi?

Chế độ ăn uống khi mắc bệnh rối loạn lipid máu

Chế độ ăn uống khi mắc bệnh rối loạn lipid máu

Sống khỏe - 13 giờ trước

Rối loạn lipid máu (mỡ máu) là một trong những nguy cơ hàng đầu của các bệnh tim mạch. Thay đổi chế độ ăn góp phần giảm cholesterol, phòng ngừa xơ vữa động mạch.

Chỉ 8 phút tức giận có thể làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ…

Chỉ 8 phút tức giận có thể làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ…

Sống khỏe - 15 giờ trước

Nghiên cứu đăng trên Tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ mới đây cho biết, có mối quan hệ giữa giai đoạn tức giận cấp tính và nguy cơ đau tim gia tăng. Theo đó, chỉ tức giận trong 8 phút có thể làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ.

Lòng bàn tay cũng dự báo được tuổi thọ một người? Bác sĩ nói thẳng: Người sống trường thọ thường có 3 đặc điểm này

Lòng bàn tay cũng dự báo được tuổi thọ một người? Bác sĩ nói thẳng: Người sống trường thọ thường có 3 đặc điểm này

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

(Tổ Quốc) - Lòng bàn tay cũng có thể là “tài liệu tham khảo” cho thấy tình trạng sức khỏe tổng thể của chúng ta.

Dưa hấu là 'vua giải nhiệt' mùa hè nhưng ăn cùng 4 thứ này có thể biến thành "thuốc độc"

Dưa hấu là 'vua giải nhiệt' mùa hè nhưng ăn cùng 4 thứ này có thể biến thành "thuốc độc"

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Dưa hấu ngọt, mát, nhiều nước nên rất được yêu thích vào mỗi mùa hè. Tuy nhiên, không phải thực phẩm nào cũng có thể kết hợp cùng loại trái cây này.

Một số bài tập tốt cho người suy giáp

Một số bài tập tốt cho người suy giáp

Sống khỏe - 1 ngày trước

Điều trị suy giáp bao gồm thuốc, các phương pháp không dùng thuốc và điều chỉnh chế độ ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. Trong đó, các bài tập dưỡng sinh sẽ hỗ trợ tốt trong việc điều trị triệu chứng.

Cô gái 17 tuổi bị tổn thương gan nặng, suýt tử vong vì chủ quan với căn bệnh lành tính này

Cô gái 17 tuổi bị tổn thương gan nặng, suýt tử vong vì chủ quan với căn bệnh lành tính này

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Thủy đậu là bệnh lành tính, có thể hồi phục sau khi phát bệnh. Tuy nhiên nếu không điều trị đúng thì thủy đậu cũng có thể gây ra nhiều biến chứng nguy đến sức khỏe.

Top