Hà Nội
23°C / 22-25°C

Thâm cung bí sử

Thâm cung bí sử (149 - 1): Chàng trai của rừng già

Thâm cung bí sử (149 - 1): Chàng trai của rừng già

Gia đình

GiadinhNet - ​Diệp Văn Sông nói với bố là ông Diệp Văn Sủng: “Con đã làm đơn xin vào lâm trường rồi bố ạ!”. “Thế hử! Từ nay ngày nào mày cũng phải đi rừng với tao. Mày đã 24 tuổi rồi nhưng biết về rừng còn ít lắm. Trước đây, khi bằng tuổi mày tao đã bắt gấu đánh hổ rồi”.

Thâm cung bí sử (148 - 1): Một cách sống cứng nhắc

Thâm cung bí sử (148 - 1): Một cách sống cứng nhắc

Gia đình

GiadinhNet - Cuối tháng 3/1975, đơn vị của Nguyễn Đình Hậu được lệnh vào giải phóng bán đảo Cam Ranh. Nguyễn Đình Hậu chỉ biết Cam Ranh trên bản đồ quân sự, còn trên thực địa thì anh chưa biết.

Thâm cung bí sử (147 - 3): Yêu là sống cho nhau, vì nhau

Thâm cung bí sử (147 - 3): Yêu là sống cho nhau, vì nhau

Gia đình

GiadinhNet -Ở trại điều dưỡng thương binh nặng, Kiên phải tập làm quen với cuộc sống không ánh sáng của mình. Thách thức lớn nhất của anh là sự thừa thãi thời gian. Sáng đi ăn rồi về phòng nằm, xem truyền hình bằng tay, trưa nghe kẻng lại đi ăn rồi lại về giường nằm và chiều cũng thế.

Thâm cung bí sử (147 - 2): Chia ly là tất yếu

Thâm cung bí sử (147 - 2): Chia ly là tất yếu

Gia đình

GiadinhNet - Lên bờ, họ ngồi bên nhau trên thành công sự. Dù là người cùng làng, học cùng lớp nhưng chưa bao giờ hai người ở gần nhau như thế này, lại là trong một đêm thanh vắng.

Thâm cung bí sử (147 - 1): Chiến tranh và tình yêu

Thâm cung bí sử (147 - 1): Chiến tranh và tình yêu

Gia đình

GiadinhNet - Chiều muộn, ông Phương một mình lần ra sông Lê. Ông là thương binh hỏng mắt, cái gậy đi trước, bàn chân bước theo. Tuy đôi mắt không còn ánh sáng nhưng bến quê là nơi quá quen thuộc nên ông Phương đi không khó khăn gì.

Thâm cung bí sử (146 - 3): Buồn vui chuyện đời

Thâm cung bí sử (146 - 3): Buồn vui chuyện đời

Gia đình

GiadinhNet -“Tại sao hôm nay chú lại sực nhớ đến tôi?”. “Vì một chương trình hát xẩm trên đài truyền hình”. Nghe đến hát xẩm, chị Như ngồi lặng đi một lúc lâu.

Thâm cung bí sử (146 - 2): Kỷ vật quan trọng nhất

Thâm cung bí sử (146 - 2): Kỷ vật quan trọng nhất

Gia đình

GiadinhNet - Chương trình hát xẩm Nam qua truyền hình, anh nghe đi nghe lại mãi. Rồi như sực nhớ điều gì, Nam hỏi vợ: “Tâm ơi! Cái ba lô con cóc của anh hôm dọn nhà em để đâu?”. “Ở trên gác xép ấy. Gọi giật cả mình”. Nam lên gác xép lấy cái ba lô xuống.

Thâm cung bí sử (146 - 1): Duyên nợ với xẩm

Thâm cung bí sử (146 - 1): Duyên nợ với xẩm

Gia đình

GiadinhNet - Chiều Chủ nhật, Nam đang nằm lơ mơ trên giường thì nghe Đài truyền hình giới thiệu chương trình hát xẩm. Anh bật dậy, điều chỉnh âm lượng ti vi to hơn và dùng điện thoại ghi âm toàn bộ chương trình này. Nam có duyên nợ với xẩm từ năm 1986, khi anh nhập ngũ lên đầu quân cho một đơn vị ở Hà Giang.

Thâm cung bí sử (145 - 8): Bài báo đầu tiên trong đời

Thâm cung bí sử (145 - 8): Bài báo đầu tiên trong đời

Gia đình

GiadinhNet - Sau khi Hoán hy sinh, nhiều đêm tôi không ngủ. Hình ảnh Hoán, những kỷ niệm về Hoán cứ hiện lên trong óc tôi như một cuốn phim đen trắng. Tự nhiên tôi muốn viết một cái gì đó về cuộc chiến đấu của chúng tôi và Hoán.

Thâm cung bí sử (145 - 7): Chiến tranh là có hy sinh

Thâm cung bí sử (145 - 7): Chiến tranh là có hy sinh

Gia đình

GiadinhNet - Trung đội của Hoán ở trong một cái hang đá rộng. Cạnh hang là một con suối nước trong vắt. Tôi vào suối tắm. Hoán gội đầu cho tôi bằng xà phòng thơm. Ở chiến trường chỉ nữ chiến sĩ thanh niên xung phong mới được cấp phát xà phòng thơm để tắm và gội đầu. Em múc nước suối dội cho tôi gội đầu, vừa dội vừa nôn ọe.

Thâm cung bí sử (145 - 6): Tình yêu chiến trường

Thâm cung bí sử (145 - 6): Tình yêu chiến trường

Gia đình

GiadinhNet - Tinh mơ Hoán đi tuần đường, nghĩa là kiểm tra xem đường có an toàn không, có chiếc xe nào bị cháy không và trong đêm địch có thả bom nổ chậm xuống đường không.

Thâm cung bí sử (145 - 5): Cuộc sống trong bom đạn

Thâm cung bí sử (145 - 5): Cuộc sống trong bom đạn

Gia đình

GiadinhNet -Hôm đó, Hoán chia cho tôi 3 con nhím. Thế là lính đơn vị tôi hôm nay có một bữa thịt. Với chúng tôi, miếng thịt còn quý hơn cả nhân sâm. Bộ đội ăn rau tàu bay và măng rừng nhiều nên thiếu máu nghiêm trọng, mặt xanh như tàu lá, râu mọc ra vàng như lông bò.

Thâm cung bí sử (145 - 4):  Nơi cái chết cận kề

Thâm cung bí sử (145 - 4): Nơi cái chết cận kề

Gia đình

GiadinhNet - Năm 1970, chúng tôi chiến đấu bảo vệ một cửa khẩu trọng yếu ở Trường Sơn. Đường 20 Quyết Thắng, từ km 0 đến km 68 thuộc miền Tây Quảng Bình. Từ km 71 thuộc tỉnh Khăm Muộn – Lào. Ba km ở giữa là Cửa Khẩu.

Thâm cung bí sử (145 - 3): Bãi phân chó trước cửa nhà ông nội

Thâm cung bí sử (145 - 3): Bãi phân chó trước cửa nhà ông nội

Gia đình

GiadinhNet - Tôi sang nhà ông nội chơi. Vì không để ý nhìn đường nên tôi đã dẫm phải bãi phân chó trước cửa nhà ông nội. Ông nội cầm roi mây đi ra: “Mày dẫm bẹp mất bãi phân chó trước cửa nhà ông rồi, khôn hồn thì phải nắn lại như cũ, nếu không ông sẽ đánh đòn”.

Thâm cung bí sử (145 - 2): Trận đòn không bao giờ quên

Thâm cung bí sử (145 - 2): Trận đòn không bao giờ quên

Gia đình

GiadinhNet - Vì đã hứa với mẹ là sẽ học giỏi nên tôi học chăm chỉ lắm. Hôm nào tôi cũng chong đèn học cho đến 22h. Rồi 4h khi mẹ dậy nấu cơm sáng, tôi lại dậy ôn bài thêm một lúc nữa. Những thay đổi của tôi khiến mẹ rất mừng.

Thâm cung bí sử (145 - 1): Nước mắt của mẹ

Thâm cung bí sử (145 - 1): Nước mắt của mẹ

Gia đình

GiadinhNet - Bài học đầu tiên của tôi đến từ ngày tôi còn học lớp 1 và đó là nước mắt của mẹ tôi.

Thâm cung bí sử (144 - 1): Nụ hôn đầu đời

Thâm cung bí sử (144 - 1): Nụ hôn đầu đời

Gia đình

GiadinhNet - Năm 1972, xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình là một điểm dừng chân của những người lính hành quân vào chiến trường Quảng Trị. Họ là những chàng sinh viên trẻ măng, tạm xếp bút nghiêng đi chiến đấu.

Top