Hà Nội
23°C / 22-25°C
Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV: Không có chuyện tăng tuổi nghỉ hưu để quan chức giữ ghế

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV: Không có chuyện tăng tuổi nghỉ hưu để quan chức giữ ghế

Xã hội

GiadinhNet - Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung cho biết, việc đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu không thể có chuyện “người già tranh chấp chỗ của người trẻ, quan chức giữ ghế để làm việc”. Đây là tính cho tương lai, cho thế hệ sau. Nếu không tính tuổi nghỉ hưu nghĩa là chúng ta truyền gánh nặng cho thế hệ sau.

Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH: “Tăng tuổi nghỉ hưu không có chuyện người già tranh chấp chỗ của người trẻ”

Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH: “Tăng tuổi nghỉ hưu không có chuyện người già tranh chấp chỗ của người trẻ”

Xã hội

GiadinhNet - Theo quan điểm của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) Đào Ngọc Dung cho biết, việc tăng tuổi nghỉ hưu không có chuyện người già tranh chấp chỗ của người trẻ, quan chức giữ ghế để làm việc, mà đây là tính cho tương lai, cho thế hệ sau. Nếu không tính tuổi nghỉ hưu nghĩa là truyền gánh nặng cho thế hệ sau.

Trình 2 phương án đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu, nam lên 62, nữ lên 60

Trình 2 phương án đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu, nam lên 62, nữ lên 60

Xã hội

GiadinhNet - Sáng ngày 29/5, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày tờ trình về dự án Bộ luật Lao động (sửa đổi). Trong đó, nội dung được quan tâm về dự án Bộ luật này là đề xuất điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu.

Đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu: Lãnh đạo Bộ LĐTB&XH nói gì?

Đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu: Lãnh đạo Bộ LĐTB&XH nói gì?

Xã hội

GiadinhNet - Bộ LĐ-TB&XH đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu của nữ lên 60 tuổi, nam lên 62 tuổi, lý do là khi dân số già hóa nhanh, quỹ hưu trí nguy cơ mất cân đối trong tương lai gần. Theo các chuyên gia, việc tăng tuổi hưu nên thận trọng và linh hoạt nhằm hài hòa lợi ích cả hai bên: người lao động và quỹ bảo hiểm.

Có nên cào bằng tuổi nghỉ hưu?

Có nên cào bằng tuổi nghỉ hưu?

Xã hội

GiadinhNet - Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ,TB&XH) đang xây dựng và dự kiến trình Chính phủ tờ trình Chính phủ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động, theo đó từ 1/1/2021, mỗi năm tuổi nghỉ hưu của nam và nữ tăng thêm 6 tháng cho đến khi nam đủ 62 tuổi và nữ đủ 60 tuổi. Dự thảo này, ngay sau khi đưa công luận đã nhận nhiều chiều ý kiến.

Nên kéo dài tuổi nghỉ hưu với đối tượng nào?

Nên kéo dài tuổi nghỉ hưu với đối tượng nào?

Xã hội

GiadinhNet - Thực tế cho thấy, không ít người lao động sau khi nghỉ hưu vẫn lao động hăng say và có nhiều đóng góp cho cộng đồng, doanh nghiệp, xã hội. Lao động thuộc nhóm này cho rằng, về hưu không có nghĩa là dừng làm việc và họ ủng hộ kéo dài tuổi làm việc cho lao động trình độ cao.

Chính phủ sẽ trình Quốc hội điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu

Chính phủ sẽ trình Quốc hội điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu

Xã hội

GiadinhNet - Theo dự kiến, năm 2017, Chính phủ sẽ trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động. Trong đó, có phương án điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu, nhằm ứng phó với tình trạng già hóa dân số và nguy cơ mất cân đối quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH) đang được dư luận đặc biệt quan tâm.

Cán bộ, công chức nào được tăng tuổi nghỉ hưu từ 15/7 tới?

Cán bộ, công chức nào được tăng tuổi nghỉ hưu từ 15/7 tới?

Xã hội

GiadinhNet - Theo quy định sắp có hiệu lực, hàng loạt cán bộ, công chức sẽ được lùi thời gian nghỉ hưu. Quy định này vừa được Chính phủ ban hành trong Nghị định 53/2015/NĐ-CP về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức theo quy định tại Khoản 3 Điều 187 Bộ luật Lao động.

Top