Hà Nội
23°C / 22-25°C

Phụ nữ cảnh giác ung thư cổ tử cung diễn biến thầm lặng từ 10-15 năm

Thứ tư, 08:00 09/12/2020 | Sống khỏe

Ung thư CTC gặp phổ biến ở phụ nữ, bệnh diễn biến thầm lặng từ 10-20 năm, vì vậy, Bộ Y tế khuyến cáo: Phụ nữ từ 21 tuổi nên sàng lọc ung thư cổ tử cung. Đây là cách duy nhất phát hiện sớm và bảo đảm chất lượng sống khỏe, giữ gìn hạnh phúc cho các chị em.

Phụ nữ từ 21 tuổi nên sàng lọc ung thư cổ tử cung

Theo các chuyên gia, nguyên nhân chính gây ung thư cổ tử cung (CTC) là do virus HPV (Human Papilloma Virus), loại virus lây truyền qua đường tình dục gồm âm đạo, hậu môn hoặc thậm chí quan hệ tình dục bằng miệng và tay. Khoảng 40% phụ nữ nhiễm HPV ít nhất 1 lần trong đời, tỷ lệ nhiễm cao nhất xảy ra trong độ tuổi sinh hoạt tình dục.

Phụ nữ cảnh giác ung thư cổ tử cung diễn biến thầm lặng từ 10-15 năm - Ảnh 1.

Mắc type 16, 18 có nguy cơ cao mắc ung thư CTC

Đa số các trường hợp nhiễm HPV cơ thể sẽ tự đào thải và khỏi bệnh. Nếu phụ nữ nhiễm HPV nguy cơ cao, đặc biệt 2 type 16, 18 - chiếm hơn 70% trường hợp mắc bệnh và phối hợp với các yếu tố nguy cơ khác, tổn thương ban đầu có thể tồn tại. Bệnh tiến triển thầm lặng trong khoảng thời gian từ 10-20 năm để hình thành tiền ung thư, ung thư cổ tử cung xâm lấn. Vì vậy, phụ nữ trên 35 tuổi, đặc biệt là nhóm phụ nữ 45-50 tuổi có nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung cao nhất.

Để hạn chế hậu quả ảnh hưởng và gánh nặng cho hệ thống y tế, quyết định mới nhất của Bộ Y tế đã phê duyệt tài liệu "Đề án thí điểm sàng lọc phát hiện sớm ung thư cổ tử cung và xử trí tại một số tỉnh giai đoạn 2019 - 2025". Theo đề án này, sàng lọc bằng tế bào cổ tử cung được chỉ định cho các phụ nữ trong độ tuổi 21 - 65, đã quan hệ tình dục và ưu tiên phụ nữ trong độ tuổi 30 -54.

Tầm soát ung thư cổ tử cung - Giải pháp "vàng" phát hiện sớm bệnh

Ung thư cổ tử cung là một trong những bệnh ung thư phổ biến ở phụ nữ hiện nay. Theo thống kê trung bình mỗi ngày tại Việt Nam có khoảng 14 ca mắc mới, trong đó khoảng 7 ca tử vong.

Bệnh thường diễn biến thầm lặng, khi xuất hiện các dấu hiện như dịch âm đạo ra bất thường, đau vùng chậu, tiểu tiện bất thường hoặc sưng chân,... tức cảnh báo bệnh đã chuyển sang giai đoạn nguy hiểm.

Nếu không phát hiện kịp thời sẽ để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng như ảnh hưởng khả năng làm mẹ ở phụ nữ chưa có con do phải khoét chóp CTC, cắt CTC hoặc cắt toàn bộ tử cung cũng như ảnh hưởng nghiêm trọng chất lượng sống và đời sống tình dục của chị em khi không may mắc phải căn bệnh này.

Phụ nữ cảnh giác ung thư cổ tử cung diễn biến thầm lặng từ 10-15 năm - Ảnh 2.

Tầm soát ung thư định kỳ là cách hữu hiệu để phát hiện bệnh sớm.

Tuy là bệnh lý nguy hiểm, nhưng chị em không nên quá lo lắng, bởi cơ hội chữa khỏi bệnh cao nếu phát hiện kịp thời. Cụ thể, ở giai đoạn tiền ung thư thì tỷ lệ sống sót 5 năm lên tới 90%. Nếu ung thư đã di căn xa, tỷ lệ sống sót 5 năm còn 10-20%.

Theo BS Nguyễn Thị Hiền - Chuyên khoa Sản, BVĐK MEDLATEC, tầm soát ung thư định kỳ là giải pháp "vàng" phòng ngừa và phát hiện bệnh sớm, vì vậy, tất cả chị em nên chủ động xét nghiệm sàng lọc sớm ung thư CTC. Đặc biệt chú ý nếu có yếu tố nguy cơ cao như: Nhiễm HPV, nhiễm virus gây suy giảm miễn dịch ở người, nhiều bạn tình, quan hệ tình dục sớm, đã từng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm trùng, sử dụng thuốc tránh thai uống kết hợp lâu dài,...

Nếu không thấy xuất hiện bất kỳ biểu hiện bất thường nào, chị em cần tầm soát định kỳ theo các mốc như sau:

◊ Từ 21-24 tuổi: Nên làm xét nghiệm Pap smear hay Thin Prep 3 năm/1 lần;

◊ Từ 25 - 65 tuổi: Nên thực hiện đồng thời xét nghiệm Pap và xét nghiệm HPV 3 năm/1 lần (theo khuyến cáo ASC 2020 - Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ);

◊ Trên 65 tuổi: Nếu không có bất thường ở tế bào cổ tử cung, thực hiện xét nghiệm Pap và HPV đều cho ra kết quả âm tính trong vòng 10 năm qua thì có thể ngừng tầm soát ung thư.

Gói ung thư cổ tử cung chính xác, ưu đãi tại MEDLATEC

Thấu hiểu phương pháp chẩn đoán hiện đại giúp dễ dàng phát hiện bệnh, cũng như mang đến mang đến cơ hội điều trị chính xác, vì vậy, bên cạnh hội tụ đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm thăm khám và tư vấn, bệnh viện còn trang bị đồng bộ hệ thống máy móc hiện đại. Đặc biệt, BVĐK MEDLATEC là đơn vị y tế tư nhân đầu tiên và là đơn vị y tế thứ 2 sau Bệnh viện Phụ sản TW đầu tư hệ thống máy xét nghiệm HPV Cobas test phát hiện nhiễm HPV với độ chính xác lên tới 99%. Nếu kết quả âm tính thì cần làm xét nghiệm này 3 năm một lần để tầm soát ung thư cổ tử cung.

Phụ nữ cảnh giác ung thư cổ tử cung diễn biến thầm lặng từ 10-15 năm - Ảnh 3.

MEDLATEC trở thành đơn vị y tế ngoài công lập đầu tiên ở phía Bắc đầu tư hệ thống máy xét nghiệm HPV Cobas test

Đồng hành cùng chị em tầm soát sớm ung thư CTC, các chuyên/ bác sĩ bệnh viện đã xây dựng Gói tầm soát ung thư cổ tử cung gồm đầy đủ các danh mục để phát hiện sớm cũng không bỏ sót bệnh gồm: Khám phụ khoa, nội soi cổ tử cung, xét nghiệm HPV (Tế bảo cổ tử cung - âm đạo (Cellprep), Tế bào cổ tử cung - âm đạo (Thinprep), HPV High Low risk- QIAGEN). Gói khám có ưu đãi lên tới 15%, tức chỉ từ khoảng 1,7 triệu, chương trình áp dụng đến hết ngày 31/12/2020.

Ngoài ra, để giúp khách hàng có thêm nhiều cơ hội lựa chọn phù hợp, Bệnh viện giảm 20% chi phí xét nghiệm HPV High risk/ HPV High & Low risk với Gói khám tầm soát ung thư cổ tử cung cơ bản khi đặt lịch khám chuyên gia Sản khoa (áp dụng đến hết năm 2020).

Vì chất lượng sống và hạnh phúc gia đình, MEDLATEC luôn sẵn sàng đem sự tận tâm, tận tụy và công nghệ tiên tiến phục vụ một nửa thế giới.

Mọi thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ tổng đài 1900 56 56 56 để được giải đáp.

PV

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Bật mí công dụng chữa ‘bách bệnh’ từ loại lá rụng đầy vườn, sử dụng theo cách này rất tốt cho người bệnh tiểu đường

Bật mí công dụng chữa ‘bách bệnh’ từ loại lá rụng đầy vườn, sử dụng theo cách này rất tốt cho người bệnh tiểu đường

Bệnh thường gặp - 5 giờ trước

GĐXH - Ổi được biết đến là một loại quả chứa nhiều vitamin C rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, tác dụng của lá ổi đối với sức khỏe không phải ai cũng nắm rõ. Bài viết dưới đây cung cấp các thông tin hữu ích liên quan đến loại lá này.

Thiếu vitamin và khoáng chất có thể gây ung thư

Thiếu vitamin và khoáng chất có thể gây ung thư

Bệnh thường gặp - 6 giờ trước

Dinh dưỡng có vai trò quan trọng trong phòng ngừa và điều trị ung thư. Sự thiếu hụt một số vitamin, khoáng chất có liên quan đến việc tăng nguy cơ ung thư...

Mùa hè, uống trà xanh theo cách này còn tốt hơn thuốc bổ, đây có thể là 'bí quyết sống thọ' của người Nhật

Mùa hè, uống trà xanh theo cách này còn tốt hơn thuốc bổ, đây có thể là 'bí quyết sống thọ' của người Nhật

Bệnh thường gặp - 9 giờ trước

GĐXH - Trà xanh không chỉ ngon mà còn nhiều lợi ích cho sức khỏe, nó giúp chống oxy hóa cực mạnh, chống các gốc tự do và làm giảm quá trình lão hóa và tất nhiên là cả giảm cân nữa rồi.

Bí quyết để đạt được mục tiêu đi bộ 10.000 bước mỗi ngày

Bí quyết để đạt được mục tiêu đi bộ 10.000 bước mỗi ngày

Sống khỏe - 11 giờ trước

Đi bộ 10.000 bước mỗi ngày đã trở thành một khuyến nghị phổ biến được sử dụng để thúc đẩy hoạt động thể chất thường xuyên. Tuy nhiên, cần làm gì để thực hiện đủ mục tiêu 10.000 bước mỗi ngày?

Suýt liệt vĩnh viễn do sử dụng phương pháp dân gian trị đau cột sống

Suýt liệt vĩnh viễn do sử dụng phương pháp dân gian trị đau cột sống

Y tế - 12 giờ trước

Bệnh nhân nữ 53 tuổi, thường trú tại Ba Đồn, Quảng Bình vào viện trong tình trạng yếu nặng 2 chân, nằm liệt giường, tiểu không tự chủ, loét bỏng 2 gan bàn chân.

Loại quả mùa hè thơm ngon bổ dưỡng, giúp ngừa bệnh tiểu đường và giảm mỡ máu, người Việt nên ăn thường xuyên để kéo dài tuổi thọ

Loại quả mùa hè thơm ngon bổ dưỡng, giúp ngừa bệnh tiểu đường và giảm mỡ máu, người Việt nên ăn thường xuyên để kéo dài tuổi thọ

Sống khỏe - 1 ngày trước

GĐXH - Quả mướp không chỉ là món ăn ngon mà còn là một vị thuốc chữa được nhiều bệnh, trong đó mướp đặc biệt tốt trong việc ngừa bệnh tiểu đường, mỡ máu, tim mạch...

Các bệnh thường gặp sau tuổi 40

Các bệnh thường gặp sau tuổi 40

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Sau khi chạm tới tuổi 40, bạn sẽ có nguy cơ cao gặp các vấn đề về sức khỏe. Các chứng bệnh đó có thể bao gồm bàng quang tăng hoạt, sỏi thận, huyết áp cao và trầm cảm, lo âu. Hãy đọc tiếp để biết thêm về các chứng bệnh này và những vấn đề sức khỏe khác có thể xảy ra trong thời kỳ trung niên.

Bé trai Hà Nội nguy kịch vì đuối nước sau khi ngã vào hồ cá koi

Bé trai Hà Nội nguy kịch vì đuối nước sau khi ngã vào hồ cá koi

Sống khỏe - 1 ngày trước

Bé trai 2 tuổi chạy sang nhà hàng xóm chơi, ngã xuống hồ cá koi sâu 1,2m. Khoảng 8 phút sau trẻ mới được phát hiện và đưa lên bờ khi đã ngừng tim, ngừng thở.

Kỳ diệu của y học hiện đại: Ghép thận lợn và tim nhân tạo cho người

Kỳ diệu của y học hiện đại: Ghép thận lợn và tim nhân tạo cho người

Sống khỏe - 1 ngày trước

Lần đầu tiên, các bác sĩ đã cấy ghép một quả thận lợn đã được chỉnh sửa gien vào một bệnh nhân sau khi cho bệnh nhân này được trợ giúp bằng một máy bơm tim mới.

Dấu hiệu cơ thể đang thiếu vitamin B12 trầm trọng, người Việt nên bổ sung thường xuyên 6 thực phẩm này để kéo dài tuổi thọ

Dấu hiệu cơ thể đang thiếu vitamin B12 trầm trọng, người Việt nên bổ sung thường xuyên 6 thực phẩm này để kéo dài tuổi thọ

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

GĐXH - Cơ thể thiếu vitamin B12 sẽ gây thiếu máu, mệt mỏi hay trầm cảm. Nếu tình trạng này kéo dài, não bộ và hệ thần kinh trung ương của bạn có thể bị tổn thương vĩnh viễn.

Top