Hà Nội
23°C / 22-25°C

Nguy hại khôn lường nếu ăn đồ ngọt lúc đói

Thứ hai, 10:31 22/08/2016 | Sống khỏe

Đã bao giờ bạn ăn đồ ngọt khi bị đói? Việc làm này có lợi hay gây hại cho sức khỏe của bạn?

Đồ ngọt hay những loại thực phẩm chứa nhiều đường là một loại thực phẩm rất tốt cho tiêu hóa, giúp cơ thể hấp thụ thức ăn.

Nhưng nếu cái bụng của bạn đang đói cồn cào mà bạn lại ăn đồ ngọt, điều này sẽ làm tổn hại đến cơ thể và sức khỏe của bạn. Vì khi đó, lượng đường trong máu của bạn tăng cao đột ngột nên dễ mắc bệnh không có lợi cho cơ thể.

Những thực phẩm nên tiêu thụ khi đói

Nên ăn trái cây khi bụng rỗng. Nếu ăn theo cách này, trái cây sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc làm sạch cơ thể, cho các bạn nguồn năng lượng để chữa béo phì và những hoạt động khác.

Nếu chúng ta nắm vững việc ăn trái cây đúng cách, chúng ta sẽ có được bí mật của sắc đẹp, trường thọ, sức khỏe, năng lực, hạnh phúc và không béo phì.

Khi cần uống nước trái cây - hãy uống nước trái cây tươi, không uống từ đồ hộp. Không uống nước trái cây đã nấu ấm.

Không ăn trái cây đã nấu chín, bởi vì chúng ta sẽ không có những chất dinh dưỡng, mà chỉ thưởng thức hương vị của trái cây. Nấu chín làm mất tất cả sinh tố.

Nhưng ăn trái cây vẫn tốt hơn là uống nước trái cây. Nếu chúng ta phải uống nước trái cây, chúng ta nên uống từng ngụm, từ từ, bởi vì cần để nước trái cây hòa tan với nước bọt trước khi nuốt xuống.


Khi đói không nên tiêu thụ đồ ngọt.

Khi đói không nên tiêu thụ đồ ngọt.

Những thực phẩm không nên dùng khi đói

Sữa và sữa đậu tương: Hai loại thức ăn này có chứa đạm cao, giàu vitamin nhưng nếu bạn dùng nó vào đồ ăn nhanh chống đói thì lại phản tác dụng.

Vì lượng protein lúc này không làm đúng vai trò dinh dưỡng của nó, khiến cơn đói của bạn không được xoa dịu.

Cách tốt nhất khi đói bạn nên ăn uống sữa cùng bánh mì, hoặc những đồ ăn có chứa bột mỳ.

Cơ thể hấp thụ tốt nhất là bạn ăn điểm tâm buổi sáng cùng bánh mỳ, hoặc sau khi ăn trưa 2 tiếng, cũng có thể uống trước khi đi ngủ.

Sữa chua: Không thể phủ nhận vai trò của sữa chua đối với sức khỏe nhưng sữa chua sẽ phản tác dụng nếu bạn không ăn đúng thời điểm. Nếu bạn ăn lúc đói sẽ ảnh hưởng đến dạ dày của bạn.

Cách ăn có lợi cho sức khỏe là 2 tiếng sau bữa ăn. Ngoài ra, bạn có thể ăn trước khi đi ngủ. Với hai cách này có thể phát huy hết tác dụng của sữa chua giúp cho cơ thể tiêu hóa tốt các lượng thức ăn bạn đã ăn buổi trưa và tối.

Bên cạnh đó còn có khả năng làm đẹp cho da của bạn.

Trà: Uống trà lúc bạn đói không tốt cho dạ dày của bạn chút nào cả. Mặc dù trà xanh có công dụng rất lớn đối với sức khỏe của bạn như có khả năng phòng chống ung thư, làm chậm quá trình lão hóa, chống sâu răng.

Nhưng sẽ phản tác dụng, nếu bạn uống trà với cái bụng trống rỗng sẽ làm giảm chức năng tiêu hóa, và dẫn đến hiện tượng "say trà" có biểu hiện chóng mặt, nhức đầu, mệt mỏi, đứng có cảm giác quay cuồng.

Cà chua: Trong cà chua chưa nhiều chất nhựa và các axit. Khi đói cơ thể không đủ năng lương để chuyển hóa hai chất này, nên khi thực phẩm này vào cơ thể các axit và men tiêu hóa sẵn có trong dạ dày sẽ phản ứng tiêu cực với chúng.

Hậu quả, xảy ra hiện tượng kết tủa dẫn đến cảm giác đầy bụng và khó tiêu. Nếu lâu ngày có thể dẫn đến các bệnh liên quan đến dạ dày.

Theo Trí thức trẻ

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Giảm cân sai cách, cô gái 26 tuổi bất ngờ mắc bệnh gan nhiễm mỡ nặng

Giảm cân sai cách, cô gái 26 tuổi bất ngờ mắc bệnh gan nhiễm mỡ nặng

Bệnh thường gặp - 37 phút trước

GĐXH - Sau nửa năm ăn kiêng, cô được không ngờ bị chẩn đoán mắc bệnh gan nhiễm mỡ nặng.

Bất ngờ 7 lợi ích của nước dừa với người bệnh tiểu đường

Bất ngờ 7 lợi ích của nước dừa với người bệnh tiểu đường

Bệnh thường gặp - 4 giờ trước

GĐXH - Nước dừa là một lựa chọn tuyệt vời cho bệnh nhân tiểu đường vì chỉ số đường huyết đặc biệt thấp. Hơn nữa, hàm lượng magiê trong nước dừa còn giúp cải thiện độ nhạy insulin ở các bệnh nhân tiểu đường.

6 phụ gia thực phẩm có thể gây hội chứng rò rỉ ruột

6 phụ gia thực phẩm có thể gây hội chứng rò rỉ ruột

Bệnh thường gặp - 6 giờ trước

Nghiên cứu cho thấy có một số phụ gia thực phẩm chúng ta ăn hằng ngày có thể là nguyên nhân gây nên hội chứng rò rỉ ruột. Bài viết cung cấp một số thông tin để bạn đọc tham khảo.

Triệu chứng thường gặp khi bị nhiễm khuẩn E.Coli

Triệu chứng thường gặp khi bị nhiễm khuẩn E.Coli

Bệnh thường gặp - 10 giờ trước

Hầu hết các loại vi khuẩn E. coli được biết đến với tác hại là nguyên nhân gây ra tiêu chảy tạm thời và thoáng qua hay một số những nhiễm trùng nặng đường ruột...

Mùa hè luôn sẵn 7 loại quả, 5 loại rau chống tia cực tím, chị em tận dụng sẽ thấy mình trẻ hơn mỗi ngày

Mùa hè luôn sẵn 7 loại quả, 5 loại rau chống tia cực tím, chị em tận dụng sẽ thấy mình trẻ hơn mỗi ngày

Sống khỏe - 19 giờ trước

Không chỉ là "kem chống nắng tự nhiên", những loại rau quả này còn giúp nhả nắng, ngăn ngừa sạm nám cho da rất tốt.

4 cấp độ của bệnh gan nhiễm mỡ, ai không có xin chúc mừng

4 cấp độ của bệnh gan nhiễm mỡ, ai không có xin chúc mừng

Sống khỏe - 21 giờ trước

GĐXH - Bệnh gan nhiễm mỡ nguyên nhân có thể là chế độ ăn uống không hợp lý, căng thẳng, béo phì hay lối sống sinh hoạt không khoa học.

Bài tập nào tốt nhất cho người bệnh rối loạn tiền đình?

Bài tập nào tốt nhất cho người bệnh rối loạn tiền đình?

Sống khỏe - 1 ngày trước

Rối loạn tiền đình có biểu hiện nổi bật là chóng mặt. Các bài tập thở hay bài tập toàn thân giúp người bệnh giảm triệu chứng và giảm thời gian tái phát.

Chế độ ăn cho người bị tiêu chảy

Chế độ ăn cho người bị tiêu chảy

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Khi bị tiêu chảy, cơ thể thường mất nước và chất điện giải, do đó thực hiện chế độ ăn đúng rất cần thiết để nâng cao sức đề kháng, giảm mệt mỏi.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến thiểu năng tuần hoàn não

Câu hỏi thường gặp liên quan đến thiểu năng tuần hoàn não

Sống khỏe - 1 ngày trước

Thiểu năng tuần hoàn não là bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến nhất ở người cao tuổi, đặc biệt là người lao động trí óc.

Người bệnh tiểu đường ăn dưa hấu thế nào để ổn định đường huyết và không tăng cân?

Người bệnh tiểu đường ăn dưa hấu thế nào để ổn định đường huyết và không tăng cân?

Sống khỏe - 1 ngày trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường nên ăn dưa hấu ở dạng nguyên bản, không chế biến thành nước ép hay sinh tố vì sẽ khiến lượng dưa hấu nhiều hơn, có tải lượng đường huyết rất cao, lại không có chất xơ...

Top