Hà Nội
23°C / 22-25°C

Đau bụng, đi ngoài phân nhầy sau mỗi lần uống rượu bia là bệnh gì?

Thứ năm, 09:00 12/03/2020 | Sống khỏe

Có rất nhiều người lầm tưởng các triệu chứng thông thường như đau bụng, đi ngoài là rối loạn tiêu hóa thông thường, nhưng đây chính là những biểu hiện của những bệnh đường ruột, nếu không điều trị dứt điểm sẽ có nguy cơ biến chứng nguy hiểm.

Đau bụng, đi ngoài phân nhầy sau mỗi lần uống rượu bia là bệnh gì? - Ảnh 1.

Rượu bia gây đau bụng, đi ngoài lặp đi lặp lại là biểu hiện bệnh đường ruột nguy hiểm

Rượu bia thường xuyên – Ôm nhà vệ sinh cả ngày vì đi ngoài biểu hiện bệnh gì?

Là Giám đốc của một công ty bất động sản với mối quan hệ rộng, đối tác nhiều, anh Trần An Bình, 40 tuổi, ở Mê Linh, Hà Nội thường xuyên phải tham gia những buổi tiệc tùng, liên hoan, gặp gỡ đối tác và việc sử dụng rượu bia là điều khó tránh khỏi. Nhưng anh Bình lại đang mắc phải một chứng bệnh khó nói. Mỗi lần phải uống rượu bia anh lại toát mồ hôi hột. Vì anh chỉ cần uống một ly rượu nhỏ hay chỉ một chút bia, có khi chỉ ăn chút nộm, gỏi sống hay những đồ tanh, chua là hôm sau anh phải làm bạn với nhà vệ sinh cả ngày.

Các cơn đau kéo đến, kèm theo là cảm giác mót rặn, đi ngoài phân lỏng, nát có lẫn nhầy, bọt, thậm chí có cả mùi chua. Cứ đi xong mới hết đau, nhưng đi xong lại muốn đi nữa. Cứ như vậy, trong mấy ngày liền anh gần như mệt lả vì đi ngoài nhiều lần.

Thời gian đầu anh tặc lưỡi cho qua vì nghĩ rằng do mình ăn uống bên ngoài, đồ ăn không hợp vệ sinh nên anh không đi khám mà chỉ sử dụng các loại thuốc cầm tiêu chảy, một số loạn men tiêu hóa thấy đỡ là thôi. Phải đến khi, sau buổi tất niên năm vừa rồi, anh phải vào viện cấp cứu vì cơn đau bụng kéo đến không dứt, anh ngất đi vì mệt, người nhà đưa anh vào viện khám. Lúc đó anh mới biết mình bị viêm loét đại tràng đã chuyển sang thể mạn tính.

Viêm đại tràng mạn tính do uống rượu bia – Căn bênh dễ mắc nhưng khó chữa

Theo thống kê của Bộ Y tế, số lượng người Việt Nam mắc bệnh đại tràng mạn tính đã lên tới 4 triệu người, cao gấp 4 lần tỷ lệ mắc bệnh trung bình trên toàn cầu, lớn hơn tổng lượng người mắc bệnh của toàn châu Âu.

Và ngày nay, bệnh đang có xu hướng gia tăng, đặc biệt nhữngđối tưởng trẻ tuổi như anh Bình. Nguyên nhân gây bệnh có thể do vi khuẩn, do dùng kháng sinh kéo dài, đặc biệt là do thói quen ăn uống vỉa hè, thực phẩm không an toàn, uống quá nhiều rượu bia.

Người viêm đại tràng mạn tính khi nội soi trong lòng đại tràng thường thấy có nhiều ổ viêm loét. Vì vậy, khi điều trị, họ buộc phải dùng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn có hại, chữa lành các ổ viêm loét. Tuy nhiên, kháng sinh là con dao hai lưỡi, nên cũng tiêu diệt luôn các vi khuẩn có ích trong đường ruột, dẫn đến "loạn khuẩn đường ruột" khiến viêm đại tràng nặng lên.

Không những thế việc lạm dụng kháng sinh còn gây ra hiện tượng kháng kháng sinh. Tình trạng này dễ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm có thể xuất hiện như: giãn đại tràng, trĩ nội, thủng và xuất huyết đại tràng, ung thư đại tràng.

Tin vui cho người phải thường xuyên sử dụng rượu bia "thoát ám ảnh" viêm đại tràng

Theo các chuyên gia tiêu hóa, việc bổ sung lợi khuẩn để bù đắp lợi khuẩn bị giảm sau mỗi lần dùng kháng sinh, các loại thuốc điều trị bệnh … là việc rất quan trọng với người viêm đại tràng. Đặc biệt là lợi khuẩn Bifidobacterium (gọi tắt là Bifido). Đây là loại lợi khuẩn chính chiếm hơn 90% tổng số lượng lợi khuẩn đường ruột và cư trú chủ yếu ở đại tràng. Riêng ở đại tràng Bifido chiếm gần như tuyệt đối 99% tổng số lợi khuẩn.

Đầy đủ lợi khuẩn Bifido cho đường ruột sẽ tiết đủ 3000 enzym tiêu hóa thức ăn, cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột (cân bằng tỷ lệ vàng 85% lợi khuẩn – 15% vi khuẩn gây hại), ức chế các vi khuẩn gây hại, bảo vệ niêm mạc ruột, ngăn không cho các độc tố từ thức ăn vào cơ thể.

Tuy nhiên, lợi khuẩn Bifido rất nhạy cảm với môi trường axit dạ dày nên bị tiêu diệt gần như hoàn toàn khi đi qua dạ dày.

Thấu hiểu điều này, các nhà sáng chế của hãng dược phẩm nổi tiếng Morishitan Jintan Nhật Bản 127năm tuổi đã sáng chế ra công nghệ đột phá SMC sản xuất ra men vi sinh Bifina R, Công nghệ này đã được cấp bằng sáng chế, giúp bao bọc, bảo vệ lợi khuẩn Bifido trong các viên nang hình cầu thế hệ mới, liền mạch không có vết nối, có lớp màng kép kháng được axit dạ dày, do đó công nghệ này giúp đưa được lợi khuẩn sống an toàn khi đi qua môi trường axit trong dạ dày vào đến ruột non và đại tràng, với tỉ lệ sống sót cao, đảm bảo cung cấp đủ 3000 enzym tiêu hóa thức ăn và thiết lệp tỷ lệ vàng hệ vi sinh vật đường ruột mới.

Đau bụng, đi ngoài phân nhầy sau mỗi lần uống rượu bia là bệnh gì? - Ảnh 2.

Công nghệ SMC giúp đưa lợi khuẩn Bifido vào tận đại tràng

Như vậy, người uống rượu bia bổ sung đầy đủ lợi khuẩn Bifido bằng men vi sinh Bifina Nhật Bản sẽ giúp hệ tiêu hóa tự cân bằng các chức năng, đảm bảo enzym tiêu hóa thức ăn giúp bụng dạ nhẹ nhõm, thoát khỏi phiền toái rối loạn tiêu hóa và nỗi lo biến chứng ung thư đại tràng.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe - Men vi sinh Bifina R Nhật Bản

Men vi sinh bán chạy số 1 Nhật Bản suốt 22 năm liền của công ty Morishita Jintan với tuổi đời 127 năm kinh nghiệm sản xuất và sáng chế dược phẩm.

Dành cho người bị viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa, tăng cường chức năng tiêu hóa.

Men vi sinh Bifina R có công thức tiên tiến 3 trong 1: gồm có 2 lợi khuẩn: Bifidobacterium (2,5 tỷ), Lactobacillus (1 tỷ) và chất xơ hòa tan Oligosaccharide là thức ăn cho lợi khuẩn.

Đau bụng, đi ngoài phân nhầy sau mỗi lần uống rượu bia là bệnh gì? - Ảnh 3.

Sản phẩm của Công ty Morishita Jintan Nhật Bản, phân phối bởi Công ty TNHH Ecopath Việt Nam.

ĐC: Tầng 4, số 35A, ngõ 45, đường Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội

ĐT: 024. 73 04 69 69 - 0936. 404. 366 - 0912. 224. 836

Website: http://bifina.vn/ . Số: 7026/2019/ĐKSP

Danh sách nhà thuốc xem tại đây: https://bifina.vn/he-thong-nha-thuoc

Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Để đặt mua sản phẩm, bạn vui lòng đặt TẠI ĐÂY

PV

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Cách chọn thuốc hạ sốt an toàn và hiệu quả cho trẻ?

Cách chọn thuốc hạ sốt an toàn và hiệu quả cho trẻ?

Mẹ và bé - 1 giờ trước

Sốt là triệu chứng rất thường gặp ở trẻ. Vậy khi trẻ sốt nên lựa chọn và sử dụng thuốc hạ sốt như nào để an toàn và hiệu quả?

Người đàn ông qua đời sau bữa trưa có thói quen thường xuyên ăn 3 món này

Người đàn ông qua đời sau bữa trưa có thói quen thường xuyên ăn 3 món này

Bệnh thường gặp - 2 giờ trước

GĐXH - Người đàn ông qua đời sau cơn nhồi máu cơ tim có liên quan nhiều tới thói quen ăn uống và sinh hoạt thiếu khoa học kể từ sau khi về hưu.

Có thể lây bệnh dại từ chó mèo đã tiêm phòng dại không?

Có thể lây bệnh dại từ chó mèo đã tiêm phòng dại không?

Bệnh thường gặp - 3 giờ trước

Gần đây, ở nhiều địa phương xuất hiện các ca bệnh dại do chó mèo. Vậy nếu chó, mèo đã tiêm phòng dại thì có nguy cơ lây bệnh dại sang cho người không? Cần làm gì để phòng tránh căn bệnh này?

Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Sống khỏe - 19 giờ trước

Theo kinh nghiệm y học cổ truyền dùng lá tía tô để chữa một số bệnh mang lại hiệu quả rất tốt như chữa hàn, nhức đầu, ho, chướng bụng, ngộ độc cá, cua và nhiều bệnh khác. Vậy dùng lá tía tô để chữa bệnh gout có hiểu quả hay không, đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Bất ngờ loại lá quen thuộc của người Việt giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giải độc gan hiệu quả

Bất ngờ loại lá quen thuộc của người Việt giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giải độc gan hiệu quả

Sống khỏe - 20 giờ trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường nên uống chè nụ vối thường xuyên vì loại nước này có công dụng giúp ổn định đường huyết, giảm mỡ máu, chống oxy hóa tự nhiên...

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Sống khỏe - 22 giờ trước

GĐXH - Mắm là món ăn rất dễ nhiễm vi khuẩn. Do đó, mọi người khi mua mắm cần lựa chọn các loại có nguồn gốc rõ ràng, kiên quyết loại bỏ mắm thừa sau bữa ăn, tuyệt đối tránh sử dụng kéo dài từ bữa này sang bữa khác...

Các dấu hiệu cảnh báo cần bổ sung canxi

Các dấu hiệu cảnh báo cần bổ sung canxi

Sống khỏe - 1 ngày trước

Canxi là khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể, là thành phần cơ bản cấu tạo nên xương và răng. Nếu cơ thể thiếu canxi có thể làm tăng nguy cơ bị loãng xương, gãy xương... Vậy, đâu là dấu hiệu cần bổ sung canxi?

Chế độ ăn uống khi mắc bệnh rối loạn lipid máu

Chế độ ăn uống khi mắc bệnh rối loạn lipid máu

Sống khỏe - 1 ngày trước

Rối loạn lipid máu (mỡ máu) là một trong những nguy cơ hàng đầu của các bệnh tim mạch. Thay đổi chế độ ăn góp phần giảm cholesterol, phòng ngừa xơ vữa động mạch.

Chỉ 8 phút tức giận có thể làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ…

Chỉ 8 phút tức giận có thể làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ…

Sống khỏe - 1 ngày trước

Nghiên cứu đăng trên Tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ mới đây cho biết, có mối quan hệ giữa giai đoạn tức giận cấp tính và nguy cơ đau tim gia tăng. Theo đó, chỉ tức giận trong 8 phút có thể làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ.

Lòng bàn tay cũng dự báo được tuổi thọ một người? Bác sĩ nói thẳng: Người sống trường thọ thường có 3 đặc điểm này

Lòng bàn tay cũng dự báo được tuổi thọ một người? Bác sĩ nói thẳng: Người sống trường thọ thường có 3 đặc điểm này

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

(Tổ Quốc) - Lòng bàn tay cũng có thể là “tài liệu tham khảo” cho thấy tình trạng sức khỏe tổng thể của chúng ta.

Top