Hà Nội
23°C / 22-25°C

Thiếu niên 15 tuổi bị đục thủy tinh thể, suýt mù cả 2 mắt vì thường xuyên tiêu thụ loại thức uống mà rất nhiều người trẻ yêu thích

Chủ nhật, 08:40 21/11/2021 | Bệnh thường gặp

Dù bác sĩ đưa ngón tay ra ngay trước mắt, Tiểu Linh (15 tuổi, Trung Quốc) cũng không thể nhìn thấy đó là số mấy. Bác sĩ kết luận cậu bị đục thủy tinh thể, thị lực giảm sút nghiêm trọng.

7 thực phẩm được coi là 'tội đồ' phá nát dạ dày của bạn, nếu có dấu hiệu này cần khám ngay để phòng ngừa hậu họa7 thực phẩm được coi là "tội đồ" phá nát dạ dày của bạn, nếu có dấu hiệu này cần khám ngay để phòng ngừa hậu họa

GiadinhNet - Người đau dạ dày cần biết rõ độ nguy hiểm, biến chứng của căn bệnh và lựa chọn thực đơn cho mình, những thực phẩm nào nên và không nên ăn để bảo vệ dạ dày.

Mới đây, giáo sư Từ Văn, Phó Giám đốc Trung tâm Nhãn khoa của Bệnh viện số 2 thuộc Đại học Chiết Giang đã tiếp nhận một thiếu niên 15 tuổi bị đục thủy tinh thể, thị lực giảm sút nghiêm trọng, đưa các ngón tay ngay trước mặt cũng không thể nhìn thấy.

Trong quá trình thăm khám, giáo sư Từ Văn đã tìm ra nguyên nhân gây bệnh sau khi biết được sở thích của bệnh nhân này.

Đồng tử của mắt phải có màu trắng đục

Thiếu niên 15 tuổi tên Tiểu Linh đang tốt nghiệp trung học cơ sở. Vài ngày trước, người cha lo lắng của cậu đã đưa cậu đến phòng khám của giáo sư Từ Văn. Gần đây, đồng tử mắt phải của Tiểu Linh trở nên trắng và thị lực giảm đáng kể.

Kết quả kiểm tra cho thấy protein thủy tinh thể của mắt phải bị đục nghiêm trọng, và ánh sáng bị thủy tinh thể mờ đục chặn lại và không thể chiếu lên võng mạc, dẫn đến nhìn mờ, đây là một bệnh đục thủy tinh thể nặng.

 - Ảnh 1.

Đục thủy tinh thể thường gặp ở người trung niên và người già trên 40 tuổi. Tại sao một người 15 tuổi có thị lực tốt lại đột nhiên bị đục thủy tinh thể?

Giáo sư Từ Văn hỏi đi hỏi lại, cha của Tiểu Linh cho biết con trai ông vừa được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường tuýp 2. Đường huyết lúc đói cao tới 22mmol/L, cao hơn nhiều so với giá trị đường huyết lúc đói bình thường là 3,9 ~ 6,1mmol/L. Glucose trong máu, hemoglobin glycosyl hóa và nước tiểu sau bữa ăn hai giờ cũng vượt quá tiêu chuẩn một cách nghiêm trọng, cao hơn gấp 3 lần so với giới hạn trên của mức bình thường.

Thủ phạm của bệnh tiểu đường tuýp 2 chính là nước ngọt có ga. Bố Tiểu Linh kể rằng con trai mình từ nhỏ đã thích uống nước có ga, mùa hè cậu có thể uống cả lít chỉ trong một đêm. Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến bệnh về mắt của Tiểu Linh.

 - Ảnh 2.

Tiểu đường có thể gây ra nhiều loại bệnh về mắt, phẫu thuật không thể khôi phục hoàn toàn thị lực ban đầu

Về mặt lâm sàng, giáo sư Từ Văn thường gặp tình trạng mất thị lực đột ngột và nghiêm trọng ở bệnh nhân tiểu đường tuýp 2, nhưng chủ yếu là người lớn, còn thanh thiếu niên như Tiểu Linh thì tương đối hiếm.

Bà giải thích rằng bệnh tiểu đường, là một bệnh toàn thân mãn tính phổ biến, có thể gây tổn thương nhiều mô của mắt, trong đó đục thủy tinh thể do tiểu đường là một trong những lý do chính gây mất thị lực ở bệnh nhân.

 - Ảnh 3.

"Tăng đường huyết liên tục làm tăng tốc độ xuất hiện và phát triển của bệnh đục thủy tinh thể bằng cách thay đổi áp suất thẩm thấu của thủy tinh thể và gây ra áp lực oxy hóa trong thủy tinh thể... có thể dẫn đến sự suy giảm thị lực nhanh chóng trong một thời gian ngắn".

Bà nhấn mạnh, bệnh tiểu đường không chỉ có thể gây đục thủy tinh thể mà còn có thể dẫn đến bệnh võng mạc nặng.

"Thủy tinh thể ở tuổi vị thành niên không chỉ có chức năng dẫn truyền ánh sáng, mà còn có chức năng trung gian rất mạnh. Phẫu thuật đục thủy tinh thể có thể lấy đi thủy tinh thể bị đục, nhưng chức năng điều chỉnh khó phục hồi hoàn toàn. Chúng tôi chỉ có thể cân nhắc đeo kính để hỗ trợ trong tương lai", bác sĩ Từ Văn nói.


Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Dấu hiệu cơ thể đang thiếu vitamin B12 trầm trọng, người Việt nên bổ sung thường xuyên 6 thực phẩm này để kéo dài tuổi thọ

Dấu hiệu cơ thể đang thiếu vitamin B12 trầm trọng, người Việt nên bổ sung thường xuyên 6 thực phẩm này để kéo dài tuổi thọ

Bệnh thường gặp - 8 giờ trước

GĐXH - Cơ thể thiếu vitamin B12 sẽ gây thiếu máu, mệt mỏi hay trầm cảm. Nếu tình trạng này kéo dài, não bộ và hệ thần kinh trung ương của bạn có thể bị tổn thương vĩnh viễn.

8 câu hỏi thường gặp của người bệnh sỏi tiết niệu

8 câu hỏi thường gặp của người bệnh sỏi tiết niệu

Bệnh thường gặp - 16 giờ trước

Trên cơ thể người, hệ tiết niệu gồm hai thận, hai niệu quản hai bên, rồi đến bàng quang và cuối cùng là niệu đạo. Sỏi xuất hiện tại bất kỳ vị trí nào trong hệ tiết niệu điều đó chứng tỏ đã mắc sỏi tiết niệu. Sỏi tiết niệu bao gồm sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang và sỏi niệu đạo.

2 phụ nữ bị vỡ túi ngực mà không biết, chuyên gia cảnh báo biến chứng khó lường, chị em nâng ngực có dấu hiệu này cần khám ngay

2 phụ nữ bị vỡ túi ngực mà không biết, chuyên gia cảnh báo biến chứng khó lường, chị em nâng ngực có dấu hiệu này cần khám ngay

Bệnh thường gặp - 3 ngày trước

GĐXH - Vỡ túi ngực thường có biểu hiện như đau nhức hoặc sưng, hoặc thay đổi về kích thước, hình dạng... Các bác sĩ khuyến cáo khi có dấu hiệu này cần gặp bác sĩ ngay để được kiểm tra sớm nhất.

Thanh niên 30 tuổi hôn mê sâu do bệnh tiểu đường, tiết lộ thói quen nhiều người trẻ Việt đang mắc phải

Thanh niên 30 tuổi hôn mê sâu do bệnh tiểu đường, tiết lộ thói quen nhiều người trẻ Việt đang mắc phải

Bệnh thường gặp - 3 ngày trước

GĐXH - Thanh niên bị biến chứng tiểu đường cho biết anh vốn có sức khỏe tốt. Sở thích của anh là uống các loại nước ngọt chứa nhiều đường. Thói quen này đã duy trì từ hồi sinh viên đến trước khi anh nhập viện.

Đi cấp cứu vì thói quen dùng thuốc tai hại nhiều người Việt thường làm

Đi cấp cứu vì thói quen dùng thuốc tai hại nhiều người Việt thường làm

Bệnh thường gặp - 4 ngày trước

Người phụ nữ nhập viện cấp cứu vì mất nước nặng, rối loạn điện giải, suy thận cấp. Người nhà cho biết bệnh nhân thường xuyên mua nhiều loại thuốc kháng sinh, uống không theo liều lượng được khuyến cáo.

Phình động mạch chủ cần chú ý gì trong chế độ ăn?

Phình động mạch chủ cần chú ý gì trong chế độ ăn?

Bệnh thường gặp - 4 ngày trước

Mặc dù khó tránh được tất cả các yếu tố nguy cơ của chứng phình động mạch chủ nhưng việc ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, ngủ đủ và tránh một số tác nhân có hại sẽ giúp ích rất nhiều trong việc ngăn ngừa chứng phình động mạch chủ.

Chế độ ăn tốt nhất cho bệnh suy giáp

Chế độ ăn tốt nhất cho bệnh suy giáp

Bệnh thường gặp - 4 ngày trước

Với bệnh nhân suy giáp, ngoài việc tuân thủ dùng thuốc theo phác đồ điều trị, chế độ dinh dưỡng cũng đóng một vai trò quan trọng đối với chức năng tuyến giáp, giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh, nâng cao chất lượng cuộc sống và ngăn ngừa các biến chứng.

Người bệnh cao huyết áp cần làm việc này mỗi ngày để nâng cao tuổi thọ, người Việt nên áp dụng ngay

Người bệnh cao huyết áp cần làm việc này mỗi ngày để nâng cao tuổi thọ, người Việt nên áp dụng ngay

Bệnh thường gặp - 5 ngày trước

GĐXH - Người bệnh cao huyết áp có thể không cần tập luyện phức tạp, chỉ cần đứng dậy và di chuyển khoảng 30 phút mỗi ngày đã giảm huyết áp gần 3,5 mmHg.

10 câu hỏi thường gặp về bệnh sán lá gan

10 câu hỏi thường gặp về bệnh sán lá gan

Bệnh thường gặp - 5 ngày trước

Sán lá gan là một loài ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây ra bệnh lý tại nhiều cơ quan nhưng chủ yếu ở gan và đường mật. Sán lá gan có thể gây biến chứng nguy hiểm nên người bệnh không nên chủ quan, cần đi khám và điều trị kịp thời.

Đau xương khớp kéo dài, cảnh giác với ung thư phổi di căn

Đau xương khớp kéo dài, cảnh giác với ung thư phổi di căn

Bệnh thường gặp - 5 ngày trước

Theo các bác sĩ Bệnh viện K, mọi người không nên chủ quan với biểu hiện đau xương khớp, đau cột sống nhất là khi dùng thuốc giảm đau không đỡ hoặc kèm theo tê bì, yếu chi thì nên cảnh giác hơn về bệnh lý nghiêm trọng chứ không phải thoái hóa.

Top