Hà Nội
23°C / 22-25°C

Những rạp phim 'vang bóng một thời' chật vật tồn tại

Thứ sáu, 14:53 24/02/2017 | Sản phẩm - Dịch vụ

Trong lúc các hệ thống chiếu phim có vốn ngoại được đầu tư lớn để chia thị phần quy mô hơn 100 triệu USD, thì những cụm rạp lâu năm ở Hà Nội lại sống lay lắt.



 

Vẫn cố gắng “giữ mình” bằng cách cập nhật các phim bom tấn mới ra rạp, giảm giá vé, tăng suất chiếu… song dường như rạp Tháng 8 cũng khó có thể đối chọi với những đối thủ ngoại trên thị trường chiếu phim Việt. Lượng khách tới rạp cũng ngày càng thưa vắng dần.

 



 

Rạp Ngọc Khánh (Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội) thuộc Viện Phim Việt Nam được mở cửa từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước. Cùng với Dân Chủ, rạp Ngọc Khánh là một trong số những rạp chiếu có quy mô lớn của Hà Nội. Sau khi ngừng hoạt động một thời gian, năm 2007 rạp mở cửa trở lại sau một thời gian nâng cấp, đầu tư mới. Dù áp dụng nhiều hình thức khuyến mãi kiểu mua vé kèm quà tặng… nhưng khách xem phim đến Ngọc Khánh cứ thưa vắng dần.

 



 

Ngoài hoạt động chiếu phim thì tầng 1 của rạp đã cho các đơn vị thuê làm quán ăn, quán café nhằm có kinh phí duy trì hoạt động.

 



 

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.

 



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Toạ lạc trên con phố trung tâm, sầm uất nhất nhì đất Hà thành, rạp Tháng 8 (Hàng Bài, Hoàn Kiếm) sau khi được cải tạo, xây mới và nâng cấp trang thiết bị phòng chiếu 2D, 3D… có lẽ là một trong số ít rạp chiếu Nhà nước sót lại ở Hà Nội vẫn còn ít nhiều lôi kéo người xem đến rạp.



 

Rạp Ngọc Khánh (Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội) thuộc Viện Phim Việt Nam được mở cửa từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước. Cùng với Dân Chủ, rạp Ngọc Khánh là một trong số những rạp chiếu có quy mô lớn của Hà Nội. Sau khi ngừng hoạt động một thời gian, năm 2007 rạp mở cửa trở lại sau một thời gian nâng cấp, đầu tư mới. Dù áp dụng nhiều hình thức khuyến mãi kiểu mua vé kèm quà tặng… nhưng khách xem phim đến Ngọc Khánh cứ thưa vắng dần.

 



 

Ngoài hoạt động chiếu phim thì tầng 1 của rạp đã cho các đơn vị thuê làm quán ăn, quán café nhằm có kinh phí duy trì hoạt động.

 



 

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.

 



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Vẫn cố gắng “giữ mình” bằng cách cập nhật các phim bom tấn mới ra rạp, giảm giá vé, tăng suất chiếu… song dường như rạp Tháng 8 cũng khó có thể đối chọi với những đối thủ ngoại trên thị trường chiếu phim Việt. Lượng khách tới rạp cũng ngày càng thưa vắng dần.



 

Ngoài hoạt động chiếu phim thì tầng 1 của rạp đã cho các đơn vị thuê làm quán ăn, quán café nhằm có kinh phí duy trì hoạt động.

 



 

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.

 



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Rạp Ngọc Khánh (Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội) thuộc Viện Phim Việt Nam được mở cửa từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước. Cùng với Dân Chủ, rạp Ngọc Khánh là một trong số những rạp chiếu có quy mô lớn của Hà Nội. Sau khi ngừng hoạt động một thời gian, năm 2007 rạp mở cửa trở lại sau một thời gian nâng cấp, đầu tư mới. Dù áp dụng nhiều hình thức khuyến mãi kiểu mua vé kèm quà tặng… nhưng khách xem phim đến Ngọc Khánh cứ thưa vắng dần.



 

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.

 



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Ngoài hoạt động chiếu phim thì tầng 1 của rạp đã cho các đơn vị thuê làm quán ăn, quán café nhằm có kinh phí duy trì hoạt động.



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Theo Anh Minh - Ngọc Thành

VnExpress

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Tags:
Cách chọn áo thun kết hợp cùng quần jeans trẻ trung, sành điệu

Cách chọn áo thun kết hợp cùng quần jeans trẻ trung, sành điệu

Sản phẩm - Dịch vụ - 39 phút trước

GĐXH - Áo thun kết hợp cùng quần jeans tạo ra phong cách trẻ trung, năng động. Đây là một cách mix đồ đơn giản nhưng phù hợp cho nhiều dịp khác nhau, từ đi chơi, dạo phố đến đi học hay đi làm. Dưới đây là 5 cách mix đồ kết hợp áo thun và quần jeans mà bạn không nên bỏ qua.

iTel là nhà mạng di động MVNO tại Việt Nam đón sinh nhật 5 tuổi

iTel là nhà mạng di động MVNO tại Việt Nam đón sinh nhật 5 tuổi

Sản phẩm - Dịch vụ - 49 phút trước

Mạng di động iTel chính thức kỷ niệm 5 năm thành lập và phát triển tại Việt Nam. Chào đón cột mốc đáng tự hào này, iTel công bố chương trình khuyến mại hấp dẫn với cơ hội nhận quà tặng cho tất cả khách hàng đang là thuê bao iTel.

Dự thảo Luật đất đai: Quy định mới khiến giấc mơ mua nhà tại Thủ đô càng trở nên xa vời

Dự thảo Luật đất đai: Quy định mới khiến giấc mơ mua nhà tại Thủ đô càng trở nên xa vời

Sản phẩm - Dịch vụ - 1 giờ trước

GĐXH - Giá nhà đất tăng, thu nhập của người dân thủ đô trong mấy năm qua không cải thiện nhiều do dịch bệnh, suy thoái kinh tế… Giờ đây, quy định mới này có thể sẽ khiến cho giấc mơ sở hữu nhà của người dân đã khó khăn càng trở nên xa vời hơn.

Biển Cửa Lò nơi vắng khách, nơi 'cháy' phòng dịp 30/4 và 1/5

Biển Cửa Lò nơi vắng khách, nơi 'cháy' phòng dịp 30/4 và 1/5

Sản phẩm - Dịch vụ - 2 giờ trước

GĐXH - Đến hôm nay (26/4), khách sạn và nhà nghỉ cao cấp, từ hạng 3 sao trở lên, ở thị xã biển Cửa Lò, Nghệ An đã không còn phòng cho khách thuê trong các ngày từ 28/4 đến 3/5.

Lương 7 triệu đồng/tháng, mất bao lâu mới có thể mua được nhà Hà Nội?

Lương 7 triệu đồng/tháng, mất bao lâu mới có thể mua được nhà Hà Nội?

Sản phẩm - Dịch vụ - 2 giờ trước

GĐXH - Hiện nay, giá nhà ở Hà Nội đang tăng cao. Nhiều người tự hỏi, với mức lương 7 triệu đồng/tháng thì trong khoảng thời gian bao lâu mới có thể mua được nhà?

Nệm Thuần Việt, môi trường làm việc đáng trải nghiệm cho các bạn trẻ

Nệm Thuần Việt, môi trường làm việc đáng trải nghiệm cho các bạn trẻ

Sản phẩm - Dịch vụ - 3 giờ trước

Phát triển văn hóa làm việc 5 không, Nệm Thuần Việt trở thành môi trường lý tưởng cho các bạn trẻ rèn luyện, cả về năng lực chuyên môn, tư duy nhạy bén và giá trị con người.

Loạt ngân hàng tăng lãi suất: Gửi 1 tỉ đồng tiết kiệm kỳ hạn 24 tháng có bao nhiêu tiền lãi?

Loạt ngân hàng tăng lãi suất: Gửi 1 tỉ đồng tiết kiệm kỳ hạn 24 tháng có bao nhiêu tiền lãi?

Giá cả thị trường - 4 giờ trước

GĐXH - Lãi suất ngân hàng đối với kỳ hạn gửi tiền 24 tháng dao động từ 4,4 - 6%/năm. Nếu có 1 tỉ gửi tiết kiệm sau 24 tháng có thể có số lãi 120 triệu đồng.

Tăng chuyến phòng 'cháy' vé máy bay, cảng Hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất dự báo lượng khách không như kỳ vọng

Tăng chuyến phòng 'cháy' vé máy bay, cảng Hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất dự báo lượng khách không như kỳ vọng

Xu hướng - 6 giờ trước

GĐXH - Trước kỳ nghỉ lễ, nhiều đường bay nội địa rơi trạng thái "cháy" vé và các hãng hàng không đều tăng cường ghế bay, chuyến bay nhưng Cảng Hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất dự báo, lượng hành khách qua cảng dịp nghỉ lễ này thấp.

Giá vàng hôm nay 26/4: Vàng SJC, vàng nhẫn Bảo Tín Minh Châu, PNJ, Doji 'bật đà' lên giá

Giá vàng hôm nay 26/4: Vàng SJC, vàng nhẫn Bảo Tín Minh Châu, PNJ, Doji 'bật đà' lên giá

Giá cả thị trường - 6 giờ trước

GĐXH - Giá vàng hôm nay đi lên đối với cả vàng miếng SJC lẫn vàng nhẫn 24K các loại.

Giá lăn bánh Suzuki XL7 mới nhất đã rẻ còn kèm ưu đãi khủng, Mitsubishi Xpander Cross chỉ có 'lép vế'

Giá lăn bánh Suzuki XL7 mới nhất đã rẻ còn kèm ưu đãi khủng, Mitsubishi Xpander Cross chỉ có 'lép vế'

Giá cả thị trường - 7 giờ trước

GĐXH - Giá lăn bánh Suzuki XL7 mới nhất đang cực hời nhờ có chương trình ưu đãi hấp dẫn, nắm ưu thế lớn để cạnh tranh với Mitsubishi Xpander Cross.

Top