Hà Nội
23°C / 22-25°C

Cách ăn lẩu mùa đông không béo

Chủ nhật, 15:59 11/01/2015 | Sống khỏe

Chúng ta đều biết béo phì có liên quan rất lớn đến ăn uống hàng ngày, mùa đông lại là mùa thích hợp để chọn ăn lẩu, tuy nhiên trong lẩu lại kèm theo rất nhiều chất béo. Vậy làm cách nào để được ăn món lẩu thường xuyên mà không làm chúng ta mập ra?

Nước dùng là nước sôi hoặc thanh đạm

Nước dùng là nước sôi hoặc thanh đạm

Đa phần chúng ta thích ăn nước dùng được hầm từ xương, tuy nhiên không nên ăn những loại nước dùng có hàm lượng dầu mỡ cao hoặc chất điều vị đậm đặc, cay nồng, tốt nhất nên chọn nước lẩu thanh đạm hoặc nước sôi rồi cho gừng, hành, tôm và gia vị. Loại nước lẩu này không có nhiệt lượng, nếu bạn thích ăn cay nên thêm một chút sa tế là được.

Khi ăn lẩu đa phần chúng ta đều ăn thực phẩm nhiều chất béo như  thịt, cá trước, ăn đến lửng bụng mới ăn thực phẩm “hút mỡ” là rau. Kết quả là đã ăn phần lớn mỡ vào trong bụng. Chuyên gia khuyến cáo, đầu tiên nên ăn rau xanh và tinh bột, cuối cùng mới ăn đến thịt có dầu mỡ, đồng thời có thể giảm nhẹ lượng dung nạp của chất béo. Tốt nhất nên ăn các loại thực phẩm có hàm lượng chất béo thấp như cá, tôm, thịt nạc hoặc thịt dê, cừu không mỡ.

Ăn nhiều hạt sen

Hạt sen không chỉ có nhiều loại dưỡng chất phong phú mà còn là loại thuốc tốt để giúp cơ thể thêm chất bổ. Khi ăn chúng ta nên cho lượng hạt sen thích hợp vào trong lẩu, loại dưỡng chất tổng hợp này rất có lợi cho sức khoẻ, giúp chúng ta cân bằng dinh dưỡng.

Ngoài ra, cũng chú ý không bỏ tâm sen bởi vì nó có tác dụng giải trừ nhiệt trong cơ thể và an thần.

Ăn nhiều đậu phụ

Đậu phụ là một sản phẩm từ đậu nành có chứa thạch cao. Cho lượng đậu phụ thích hợp vào trong lẩu giúp bổ sung nhiều loại nguyên tố vi lượng, đồng thời phát huy được tác dụng giải khát, thanh nhiệt, giải độc của thạch cao.

Nguyên liệu thanh đạm

Nguyên liệu dùng để điều vị như tương ớt quá cay lại có kích thích rất lớn cho dạ dày, vì vậy khi ăn lẩu chúng ta nên dùng nguyên liệu thanh đạm như dầu mè, dầu tương để giảm khí nóng, tránh kích thích cho dạ dày.

Thêm gừng không gọt vỏ

Gừng tươi giúp điều vị, chống hàn lạnh cho nước lẩu, vì vậy khi nấu nên thêm một ít gừng tươi không gọt vỏ, vỏ gừng tính mát, có tác dụng sản nhiệt giải trừ nóng.

Nên chọn các loại nghêu sò, hàu còn tươi sống

Khi ăn lẩu ở nhà cần chà rửa sạch vỏ ngoài của sò, nghêu, hàu sạch sẽ, ngâm trong nước sạch ít nhất trên 8 tiếng, chờ cho nghêu, sò tự thanh lọc các chất cặn bẩn trong cơ thể ra mới đem ra chế biến.

Sò, nghêu đã chết đa phần có vi sinh vật gây bệnh vì vậy không nên ăn.

Khi ăn lẩu không nên ăn quá nóng

Do khoang miệng, đường thực quản, niêm mạc dạ dày thông thường chỉ có thể chịu đựng được nhiệt độ từ 50-60℃, đồ ăn quá nóng sẽ tổn thương niêm mạc, gây viêm thực quản cấp tính và viêm dạ dày mãn tính. Khi lấy thức ăn từ nổi lẩu ra tốt nhất nên cho vào bát, chờ nguội chút mới ăn.

Theo Sina/Dân trí

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Hapacol đồng hành cùng phụ nữ để chinh phục thành công

Hapacol đồng hành cùng phụ nữ để chinh phục thành công

Sống khỏe - 10 giờ trước

Hapacol 650 mang đến giải pháp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả, đồng hành cùng phụ nữ tự tin hơn trong mọi hoạt động để đi tới thành công.

14 loại thuốc khi kết hợp với rượu sẽ gây nguy hiểm

14 loại thuốc khi kết hợp với rượu sẽ gây nguy hiểm

Bệnh thường gặp - 13 giờ trước

Tương tác thuốc với rượu có thể gây nguy hiểm cho người bệnh, thậm chí gây tử vong. Vậy đâu là những thuốc cần tránh uống cùng với rượu?

Người đàn ông suýt chết vì nhồi máu cơ tim, cao huyết áp do thường xuyên làm một việc mà nhiều nam giới Việt mắc phải

Người đàn ông suýt chết vì nhồi máu cơ tim, cao huyết áp do thường xuyên làm một việc mà nhiều nam giới Việt mắc phải

Sống khỏe - 14 giờ trước

GĐXH - Người đàn ông bị nhồi máu cơ tim có tiền sử huyết áp cao nhiều năm và thường xuyên hút thuốc, khoảng 1 bao thuốc lá mỗi ngày.

Bộ Y tế: Hàng trăm cán bộ ngành Y hiến máu cứu người hưởng ứng ‘Lễ hội Xuân hồng’ năm 2024

Bộ Y tế: Hàng trăm cán bộ ngành Y hiến máu cứu người hưởng ứng ‘Lễ hội Xuân hồng’ năm 2024

Y tế - 15 giờ trước

GĐXH – Hàng trăm đơn vị máu đã được tiếp nhận trong Chương trình hiến máu tình nguyện hưởng ứng “Lễ hội Xuân hội’ năm 2024 tại Bộ Y tế.

Hà Nội phát động tháng An toàn vệ sinh lao động, gần 200 công nhân được khám sức khỏe miễn phí

Hà Nội phát động tháng An toàn vệ sinh lao động, gần 200 công nhân được khám sức khỏe miễn phí

Y tế - 15 giờ trước

GĐXH - Ngày 19/4, UBND TP Hà Nội và Liên đoàn Lao động thành phố phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động và Tháng Công nhân năm 2024.

Chơi đùa cùng bạn ở lớp, bé trai ở Hà Nội bị kính cứa đứt 2 cổ tay

Chơi đùa cùng bạn ở lớp, bé trai ở Hà Nội bị kính cứa đứt 2 cổ tay

Y tế - 16 giờ trước

GĐXH – Bệnh nhi bị đứt toàn bộ động mạch trụ, đứt thần kinh trụ và thần kinh giữa, đứt gân gấp cổ tay trụ, đứt gân gấp ngón 4 và 5 bàn tay trái.

Chó chết sau khi cắn chủ nhà, chuyên gia giải thích vì sao chó dại sau khi cắn người lại chết?

Chó chết sau khi cắn chủ nhà, chuyên gia giải thích vì sao chó dại sau khi cắn người lại chết?

Y tế - 17 giờ trước

GĐXH - Thực tế, kông phải việc cắn người sẽ khiến chó dại bị chết mà thực chất đây là biểu hiện xuất hiện vào giai đoạn cuối cùng trong quá trình phát bệnh của chó.

5 việc cần làm khi bị hôi miệng

5 việc cần làm khi bị hôi miệng

Bệnh thường gặp - 17 giờ trước

Hôi miệng là tình trạng hơi thở có mùi hôi, nguồn gốc xuất phát từ trong khoang miệng. Đây là bệnh lý không gây nguy hiểm nhưng lại có sự ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người bệnh.

Thời điểm tốt nhất để uống vitamin D

Thời điểm tốt nhất để uống vitamin D

Sống khỏe - 21 giờ trước

Vitamin D là một loại hormone mà cơ thể tạo ra sau khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, đóng nhiều vai trò quan trọng trong, bao gồm hỗ trợ hệ thống miễn dịch, chức năng cơ và thần kinh, khả năng hấp thụ canxi của cơ thể…

Con bạn có thể đang trầm cảm mà bạn không biết?

Con bạn có thể đang trầm cảm mà bạn không biết?

Sống khỏe - 1 ngày trước

Nhiều trẻ gặp vấn đề về tâm lý, rơi vào trầm cảm vì nhiều lý do từ gia đình, xã hội mà cha mẹ không biết.

Top