Hà Nội
23°C / 22-25°C

Sai lầm khi uống nước lạnh vào ngày nóng

Thứ sáu, 15:51 27/04/2018 | Sống khỏe

Nhiều người có thói quen uống một cốc nước đá lạnh để giải tỏa cơn khát do cái nóng của mùa hè. Tuy nhiên, điều này lại không tốt cho sức khỏe.

Khi trời nóng, nhiều nam giới có thói quen cởi trần giúp làm mát cơ thể.

Thông thường, bạn sẽ cần một cốc nước lạnh từ 7-21 độ C mới có thể giải tỏa cơn nóng khát vào mùa hè. Khi uống một ly nước lạnh, thêm một vài viên đá, bạn cảm thấy cơ thể được hồi sinh. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã cảnh báo về các tác dụng phụ của nước lạnh.
Thông thường, bạn sẽ cần một cốc nước lạnh từ 7-21 độ C mới có thể giải tỏa cơn nóng khát vào mùa hè. Khi uống một ly nước lạnh, thêm một vài viên đá, bạn cảm thấy cơ thể được hồi sinh. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đã cảnh báo về các tác dụng phụ của nước lạnh.
Gây rối loạn tiêu hóa: Khi uống nước lạnh, mạch máu bị co lại, làm cản trở khả năng tiêu hóa của cơ thể. Nó có thể dẫn đến rối loạn dạ dày, đau bụng và táo bón.
Gây rối loạn tiêu hóa: Khi uống nước lạnh, mạch máu bị co lại, làm cản trở khả năng tiêu hóa của cơ thể. Nó có thể dẫn đến rối loạn dạ dày, đau bụng và táo bón.
Làm mất năng lượng: Nhiệt độ bình thường của cơ thể là 37 độ C. Vì vậy, khi uống nước đá, cơ thể cần tiêu hao năng lượng để làm ấm nhiệt độ. Điều này khiến bạn mệt mỏi, không còn năng lượng để hoàn thành các công việc hàng ngày.
Làm mất năng lượng: Nhiệt độ bình thường của cơ thể là 37 độ C. Vì vậy, khi uống nước đá, cơ thể cần tiêu hao năng lượng để làm ấm nhiệt độ. Điều này khiến bạn mệt mỏi, không còn năng lượng để hoàn thành các công việc hàng ngày.

Làm chậm nhịp tim: Uống nước lạnh có thể làm giảm nhịp tim. Nó tác động và kích thích dây thần kinh phế vị, tạo thành một phần quan trọng trong hệ thống thần kinh tự trị của cơ thể. Khi hệ thống thần kinh này bị ức chế, nó sẽ gây suy giảm nhịp tim.

Tạo chất nhầy trong cơ thể: Theo Health Line, uống nước lạnh làm cho chất nhầy trong cơ thể nở ra, dày hơn, hệ thống miễn dịch suy giảm, dẫn đến nhiều triệu chứng khó chịu như hắt xì hơi, chảy nước mũi, sốt... Đặc biệt, nếu bạn đang bị cảm lạnh, cúm, uống nước lạnh làm triệu chứng nghẹt mũi tồi tệ hơn.
Tạo chất nhầy trong cơ thể: Theo Health Line, uống nước lạnh làm cho chất nhầy trong cơ thể nở ra, dày hơn, hệ thống miễn dịch suy giảm, dẫn đến nhiều triệu chứng khó chịu như hắt xì hơi, chảy nước mũi, sốt... Đặc biệt, nếu bạn đang bị cảm lạnh, cúm, uống nước lạnh làm triệu chứng nghẹt mũi tồi tệ hơn.
Ảnh hưởng tuần hoàn máu: Trong khi nước ấm kích thích dòng chảy máu lưu thông hiệu quả, nước lạnh lại cản trở các tĩnh mạch. Điều này ảnh hưởng đến nhiều vấn đề nguy hiểm như làm tăng huyết áp, nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Ảnh hưởng tuần hoàn máu: Trong khi nước ấm kích thích dòng chảy máu lưu thông hiệu quả, nước lạnh lại cản trở các tĩnh mạch. Điều này ảnh hưởng đến nhiều vấn đề nguy hiểm như làm tăng huyết áp, nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Gây đau đầu, đau bụng: Theo một nghiên cứu năm 2001, uống nước lạnh có thể kích hoạt cơn đau nửa đầu ở những người dễ bị đau nửa đầu. Bên cạnh đó, khi uống đồ lạnh trong khi ăn, nhiệt độ lạnh sẽ làm các chất béo từ thức ăn đông lại, cơ thể sẽ khó tiêu hóa, gây đầy bụng, khó chịu.
Gây đau đầu, đau bụng: Theo một nghiên cứu năm 2001, uống nước lạnh có thể kích hoạt cơn đau nửa đầu ở những người dễ bị đau nửa đầu. Bên cạnh đó, khi uống đồ lạnh trong khi ăn, nhiệt độ lạnh sẽ làm các chất béo từ thức ăn đông lại, cơ thể sẽ khó tiêu hóa, gây đầy bụng, khó chịu.

Vì vậy, thay vì uống nước đá lạnh, bạn nên sử dụng nước ấm có nhiệt độ 27-41 độ C, đặc biệt vào buổi sáng. Nước ấm sẽ giúp loại bỏ độc tố trong cơ thể, cải thiện lưu thông máu, giảm căng thẳng, đặc biệt giảm cân hiệu quả. Bạn có thể thêm một lát chanh vào nước ấm để đạt hiệu quả cao hơn.

Theo Tri thức trực tuyến

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Tía tô có chữa được bệnh gout không?

Sống khỏe - 15 giờ trước

Theo kinh nghiệm y học cổ truyền dùng lá tía tô để chữa một số bệnh mang lại hiệu quả rất tốt như chữa hàn, nhức đầu, ho, chướng bụng, ngộ độc cá, cua và nhiều bệnh khác. Vậy dùng lá tía tô để chữa bệnh gout có hiểu quả hay không, đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Bất ngờ loại lá quen thuộc của người Việt giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giải độc gan hiệu quả

Bất ngờ loại lá quen thuộc của người Việt giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, giải độc gan hiệu quả

Sống khỏe - 15 giờ trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường nên uống chè nụ vối thường xuyên vì loại nước này có công dụng giúp ổn định đường huyết, giảm mỡ máu, chống oxy hóa tự nhiên...

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Chuyên gia khuyến cáo 1 món ăn trên mâm cơm rất dễ nhiễm khuẩn, người Việt cần cảnh giác

Sống khỏe - 17 giờ trước

GĐXH - Mắm là món ăn rất dễ nhiễm vi khuẩn. Do đó, mọi người khi mua mắm cần lựa chọn các loại có nguồn gốc rõ ràng, kiên quyết loại bỏ mắm thừa sau bữa ăn, tuyệt đối tránh sử dụng kéo dài từ bữa này sang bữa khác...

Các dấu hiệu cảnh báo cần bổ sung canxi

Các dấu hiệu cảnh báo cần bổ sung canxi

Sống khỏe - 20 giờ trước

Canxi là khoáng chất rất cần thiết cho cơ thể, là thành phần cơ bản cấu tạo nên xương và răng. Nếu cơ thể thiếu canxi có thể làm tăng nguy cơ bị loãng xương, gãy xương... Vậy, đâu là dấu hiệu cần bổ sung canxi?

Chế độ ăn uống khi mắc bệnh rối loạn lipid máu

Chế độ ăn uống khi mắc bệnh rối loạn lipid máu

Sống khỏe - 22 giờ trước

Rối loạn lipid máu (mỡ máu) là một trong những nguy cơ hàng đầu của các bệnh tim mạch. Thay đổi chế độ ăn góp phần giảm cholesterol, phòng ngừa xơ vữa động mạch.

Chỉ 8 phút tức giận có thể làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ…

Chỉ 8 phút tức giận có thể làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ…

Sống khỏe - 23 giờ trước

Nghiên cứu đăng trên Tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ mới đây cho biết, có mối quan hệ giữa giai đoạn tức giận cấp tính và nguy cơ đau tim gia tăng. Theo đó, chỉ tức giận trong 8 phút có thể làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ.

Lòng bàn tay cũng dự báo được tuổi thọ một người? Bác sĩ nói thẳng: Người sống trường thọ thường có 3 đặc điểm này

Lòng bàn tay cũng dự báo được tuổi thọ một người? Bác sĩ nói thẳng: Người sống trường thọ thường có 3 đặc điểm này

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

(Tổ Quốc) - Lòng bàn tay cũng có thể là “tài liệu tham khảo” cho thấy tình trạng sức khỏe tổng thể của chúng ta.

Dưa hấu là 'vua giải nhiệt' mùa hè nhưng ăn cùng 4 thứ này có thể biến thành "thuốc độc"

Dưa hấu là 'vua giải nhiệt' mùa hè nhưng ăn cùng 4 thứ này có thể biến thành "thuốc độc"

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Dưa hấu ngọt, mát, nhiều nước nên rất được yêu thích vào mỗi mùa hè. Tuy nhiên, không phải thực phẩm nào cũng có thể kết hợp cùng loại trái cây này.

Một số bài tập tốt cho người suy giáp

Một số bài tập tốt cho người suy giáp

Sống khỏe - 1 ngày trước

Điều trị suy giáp bao gồm thuốc, các phương pháp không dùng thuốc và điều chỉnh chế độ ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. Trong đó, các bài tập dưỡng sinh sẽ hỗ trợ tốt trong việc điều trị triệu chứng.

Cô gái 17 tuổi bị tổn thương gan nặng, suýt tử vong vì chủ quan với căn bệnh lành tính này

Cô gái 17 tuổi bị tổn thương gan nặng, suýt tử vong vì chủ quan với căn bệnh lành tính này

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Thủy đậu là bệnh lành tính, có thể hồi phục sau khi phát bệnh. Tuy nhiên nếu không điều trị đúng thì thủy đậu cũng có thể gây ra nhiều biến chứng nguy đến sức khỏe.

Top