Hà Nội
23°C / 22-25°C

Những rạp phim 'vang bóng một thời' chật vật tồn tại

Thứ sáu, 14:53 24/02/2017 | Sản phẩm - Dịch vụ

Trong lúc các hệ thống chiếu phim có vốn ngoại được đầu tư lớn để chia thị phần quy mô hơn 100 triệu USD, thì những cụm rạp lâu năm ở Hà Nội lại sống lay lắt.



 

Vẫn cố gắng “giữ mình” bằng cách cập nhật các phim bom tấn mới ra rạp, giảm giá vé, tăng suất chiếu… song dường như rạp Tháng 8 cũng khó có thể đối chọi với những đối thủ ngoại trên thị trường chiếu phim Việt. Lượng khách tới rạp cũng ngày càng thưa vắng dần.

 



 

Rạp Ngọc Khánh (Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội) thuộc Viện Phim Việt Nam được mở cửa từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước. Cùng với Dân Chủ, rạp Ngọc Khánh là một trong số những rạp chiếu có quy mô lớn của Hà Nội. Sau khi ngừng hoạt động một thời gian, năm 2007 rạp mở cửa trở lại sau một thời gian nâng cấp, đầu tư mới. Dù áp dụng nhiều hình thức khuyến mãi kiểu mua vé kèm quà tặng… nhưng khách xem phim đến Ngọc Khánh cứ thưa vắng dần.

 



 

Ngoài hoạt động chiếu phim thì tầng 1 của rạp đã cho các đơn vị thuê làm quán ăn, quán café nhằm có kinh phí duy trì hoạt động.

 



 

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.

 



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Toạ lạc trên con phố trung tâm, sầm uất nhất nhì đất Hà thành, rạp Tháng 8 (Hàng Bài, Hoàn Kiếm) sau khi được cải tạo, xây mới và nâng cấp trang thiết bị phòng chiếu 2D, 3D… có lẽ là một trong số ít rạp chiếu Nhà nước sót lại ở Hà Nội vẫn còn ít nhiều lôi kéo người xem đến rạp.



 

Rạp Ngọc Khánh (Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội) thuộc Viện Phim Việt Nam được mở cửa từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước. Cùng với Dân Chủ, rạp Ngọc Khánh là một trong số những rạp chiếu có quy mô lớn của Hà Nội. Sau khi ngừng hoạt động một thời gian, năm 2007 rạp mở cửa trở lại sau một thời gian nâng cấp, đầu tư mới. Dù áp dụng nhiều hình thức khuyến mãi kiểu mua vé kèm quà tặng… nhưng khách xem phim đến Ngọc Khánh cứ thưa vắng dần.

 



 

Ngoài hoạt động chiếu phim thì tầng 1 của rạp đã cho các đơn vị thuê làm quán ăn, quán café nhằm có kinh phí duy trì hoạt động.

 



 

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.

 



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Vẫn cố gắng “giữ mình” bằng cách cập nhật các phim bom tấn mới ra rạp, giảm giá vé, tăng suất chiếu… song dường như rạp Tháng 8 cũng khó có thể đối chọi với những đối thủ ngoại trên thị trường chiếu phim Việt. Lượng khách tới rạp cũng ngày càng thưa vắng dần.



 

Ngoài hoạt động chiếu phim thì tầng 1 của rạp đã cho các đơn vị thuê làm quán ăn, quán café nhằm có kinh phí duy trì hoạt động.

 



 

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.

 



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Rạp Ngọc Khánh (Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội) thuộc Viện Phim Việt Nam được mở cửa từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước. Cùng với Dân Chủ, rạp Ngọc Khánh là một trong số những rạp chiếu có quy mô lớn của Hà Nội. Sau khi ngừng hoạt động một thời gian, năm 2007 rạp mở cửa trở lại sau một thời gian nâng cấp, đầu tư mới. Dù áp dụng nhiều hình thức khuyến mãi kiểu mua vé kèm quà tặng… nhưng khách xem phim đến Ngọc Khánh cứ thưa vắng dần.



 

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.

 



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Ngoài hoạt động chiếu phim thì tầng 1 của rạp đã cho các đơn vị thuê làm quán ăn, quán café nhằm có kinh phí duy trì hoạt động.



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Theo Anh Minh - Ngọc Thành

VnExpress

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Tags:
Loại hạt là quà vặt miễn phí của học trò xưa nay bỗng thành đặc sản, giá nửa triệu/kg vẫn tranh mua

Loại hạt là quà vặt miễn phí của học trò xưa nay bỗng thành đặc sản, giá nửa triệu/kg vẫn tranh mua

Giá cả thị trường - 1 giờ trước

GĐXH - Hạt bàng - thứ quà vặt dễ tìm, miễn phí của học trò thời xưa nay được chế biến thành đặc sản bán với giá cả nửa triệu đồng/kg.

Vụ bán 500.000 đồng/3 dứa ở phố cổ Hà Nội: Người phụ nữ bán hàng rong bị oan, Công an chính thức thông tin vụ việc

Vụ bán 500.000 đồng/3 dứa ở phố cổ Hà Nội: Người phụ nữ bán hàng rong bị oan, Công an chính thức thông tin vụ việc

Bảo vệ người tiêu dùng - 3 giờ trước

GĐXH - Theo Công an quận Hoàn Kiếm, thông tin xôn xao về người phụ nữ bán 500.000 đồng/3 quả dứa cho nữ du khách nước ngoài là chưa đúng. Sự thật là 50.000 đồng/túi dứa chín đã gọt sẵn.

Giá vàng hôm nay: Vàng nhẫn Bảo Tín Minh Châu bất ngờ giảm, vàng thế giới 'lao dốc' không phanh

Giá vàng hôm nay: Vàng nhẫn Bảo Tín Minh Châu bất ngờ giảm, vàng thế giới 'lao dốc' không phanh

Giá cả thị trường - 4 giờ trước

GĐXH - Giá vàng nhẫn của Công ty TNHH Bảo Tín Minh Châu niêm yết giá nhẫn tròn 74,38 - 75,98 triệu đồng/lượng mua vào - bán ra, giảm 300.000 đồng/lượng so với sáng qua.

Vùng đất hiếm ở Tây Bắc, người dân chia nhau 500 tỷ đồng nhờ 1 loại quả

Vùng đất hiếm ở Tây Bắc, người dân chia nhau 500 tỷ đồng nhờ 1 loại quả

Xu hướng - 8 giờ trước

Được thiên nhiên ưu đãi về thổ nhưỡng, khí hậu nên nông dân huyện Yên Châu tập trung làm giàu nhờ trồng mận hậu. Cả huyện thu từ khoảng 500 tỷ đồng mỗi năm từ trái mận.

Cẩn trọng với thức ăn đường phố mùa lễ 30/4-1/5

Cẩn trọng với thức ăn đường phố mùa lễ 30/4-1/5

Sản phẩm - Dịch vụ - 9 giờ trước

GĐXH - Dịp lễ 30/4 – 1/5, nhiều người đã tận dụng kỳ lễ này để đi du lịch. Thời tiết nắng nóng là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển dẫn đến mất ATTP. Du khách cần cẩn trọng với thức ăn đường phố, ẩm thực du lịch.

Gỏi gà măng cụt lại sốt, bà nội trợ chen nhau lên chợ mạng gom măng cụt xanh

Gỏi gà măng cụt lại sốt, bà nội trợ chen nhau lên chợ mạng gom măng cụt xanh

Giá cả thị trường - 22 giờ trước

Măng cụt xanh giá 100.000 đồng/kg khoảng 9-10 trái, loại gọt vỏ sẵn đến 600.000 đồng/kg nhưng vẫn được chốt đơn ào ào bởi món gỏi gà măng cụt đã sốt trở lại.

Cơm nắm 'mồ hôi' nặn bằng nách cô gái trẻ, giá cao gấp 10 lần thông thường

Cơm nắm 'mồ hôi' nặn bằng nách cô gái trẻ, giá cao gấp 10 lần thông thường

Sản phẩm - Dịch vụ - 1 ngày trước

Cơm nắm thấm mồ hôi nách của các cô gái trẻ Nhật Bản, giá cao gấp 10 lần thông thường, hiện là món ăn gây tranh cãi trên mạng xã hội.

Nhà riêng giá dưới 4 tỷ đồng ở Hà Nội, TPHCM có giao dịch tốt

Nhà riêng giá dưới 4 tỷ đồng ở Hà Nội, TPHCM có giao dịch tốt

Xu hướng - 1 ngày trước

So với chung cư và đất nền, nhà riêng là loại hình có mức độ quan tâm tìm kiếm khá ổn định, kể cả giai đoạn trầm lắng nhất của thị trường.

Giá xăng dầu làm tăng chỉ số tiêu dùng tháng 4 và 'cú' bùng nổ giá vé máy bay

Giá xăng dầu làm tăng chỉ số tiêu dùng tháng 4 và 'cú' bùng nổ giá vé máy bay

Giá cả thị trường - 1 ngày trước

GĐXH - Theo Tổng cục Thống kế, giá xăng dầu tăng theo giá nhiên liệu thế giới là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2024 tăng 0,07% so với tháng trước; trong 8 nhóm hàng hóa dịch vụ, nhóm giao thông có chỉ số giá tăng cao nhất.

Vụ bán 500.000 đồng/3 quả dứa ở phố cổ Hà Nội: Sau trình diện, cơ quan công an sẽ làm gì?

Vụ bán 500.000 đồng/3 quả dứa ở phố cổ Hà Nội: Sau trình diện, cơ quan công an sẽ làm gì?

Bảo vệ người tiêu dùng - 1 ngày trước

GĐXH - Theo Công an phường Hàng Đào (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), cơ quan chức năng yêu cầu người phụ nữ bán 3 quả dứa với giá 500.000 đồng cho du khách nước ngoài viết cam kết không tái phạm.

Top