Hà Nội
23°C / 22-25°C

Lực lượng lao động

Chuyển đổi nhân khẩu tại Việt Nam: Nắm bắt cơ hội để vượt qua thách thức

Chuyển đổi nhân khẩu tại Việt Nam: Nắm bắt cơ hội để vượt qua thách thức

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Việt Nam là một trong số ít các quốc gia trên thế giới sớm thực hiện Chương trình DS-KHHGĐ (từ 1961). Gần 60 năm bền bỉ thực hiện, Việt Nam đang ở thời kỳ chuyển đổi mạnh mẽ về nhân khẩu. Sự thay đổi này mang đến những thời cơ lớn và cả những thách thức không nhỏ cho sự phát triển chung của đất nước, đòi hỏi những quyết sách mới cho quốc gia.

Ông Nguyễn Văn Tân - Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục DS-KHHGĐ: Công tác Dân số cần tiếp tục được đầu tư xứng đáng hơn nữa

Ông Nguyễn Văn Tân - Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục DS-KHHGĐ: Công tác Dân số cần tiếp tục được đầu tư xứng đáng hơn nữa

Dân số và phát triển

GiadinhNet - "Ngành Dân số mong muốn tiếp tục nhận được sự đầu tư xứng đáng hơn nữa nhằm đạt kết quả, chỉ tiêu mà Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản giai đoạn 2011 - 2020 đã đề ra; tiến tới thực hiện nhiều thành công trong lĩnh vực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”. Ông Nguyễn Văn Tân- Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục DS-KHHGĐ đã chia sẻ với PV Báo GĐ&XH về công tác DS-KHHGĐ nhân dịp đầu năm 2017.

Mối lo vuột mất cơ hội “dân số vàng”

Mối lo vuột mất cơ hội “dân số vàng”

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Việt Nam đang ở trong giai đoạn cơ cấu “dân số vàng” khi có gần 70% dân số bước vào tuổi lao động mỗi năm. Đây được xem là cơ hội thuận lợi để lực lượng lao động nước ta tiếp thu khoa học kỹ thuật, linh hoạt chuyển đổi ngành nghề, nâng cao hiệu quả lao động, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế cho đất nước. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là hiện nay, xét theo chuyên môn, người có trình độ đại học trở lên thất nghiệp nhiều nhất, khoảng 150.000; kế đến là cao đẳng, trên 100.000 người…

Mối lo vuột mất cơ hội “dân số vàng”

Mối lo vuột mất cơ hội “dân số vàng”

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Việt Nam đang ở trong giai đoạn cơ cấu “dân số vàng” khi có gần 70% dân số bước vào tuổi lao động mỗi năm. Đây được xem là cơ hội thuận lợi để lực lượng lao động nước ta tiếp thu khoa học kỹ thuật, linh hoạt chuyển đổi ngành nghề, nâng cao hiệu quả lao động, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế cho đất nước. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là trên thị trường nhân lực - lao động hiện nay, xét theo chuyên môn, người có trình độ đại học trở lên thất nghiệp nhiều nhất, khoảng 150 nghìn; kế đến là cao đẳng, trên 100 nghìn người…

“Bùng nổ” dân số trong độ tuổi lao động

“Bùng nổ” dân số trong độ tuổi lao động

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Số người trong độ tuổi lao động chiếm 68% dân số toàn khu vực châu Á và Thái Bình Dương. Theo nhận định của Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP): “Nếu các nước trong khu vực không bắt đầu lên kế hoạch để tận dụng sự thay đổi về nhân khẩu học này, họ sẽ bỏ lỡ cơ hội duy nhất để thúc đẩy tăng trưởng và đầu tư cho tương lai”.

Năm 2040: Khu vực Đông Á sẽ có khoảng nửa tỷ người trên 65 tuổi

Năm 2040: Khu vực Đông Á sẽ có khoảng nửa tỷ người trên 65 tuổi

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Ngày 28/3, tại Hà Nội, Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố báo cáo "Sống lâu và thịnh vượng hơn: Già hóa dân số tại khu vực Đông Á - Thái Bình Dương".

Những thách thức do tăng trưởng dân số ở Đông Á

Những thách thức do tăng trưởng dân số ở Đông Á

Nghiên cứu - Trao đổi

GiadinhNet - Năm 1960, các quốc gia Đông Á phải đối mặt với hai thách thức – cung cấp lương thực cho dân số đang gia tăng nhanh và cung ứng việc làm phù hợp cho lực lượng lao động cũng đang gia tăng nhanh, trong đó phần lớn là lao động trong lĩnh vực nông nghiệp (trừ Nhật Bản và Xinh-ga-po).

Top