Hà Nội
23°C / 22-25°C

Giảm cơn phong tê thấp lúc chuyển mùa

Thứ sáu, 13:11 08/04/2016 | Sống khỏe

GiadinhNet - Thời điểm giao mùa, thời tiết nóng lạnh thất thường luôn là nỗi ám ảnh với những người mắc bệnh phong tê thấp.

Nỗi ám ảnh của người cao tuổi

Đã 5 năm nay, mỗi khi thời tiết thay đổi, ông Vũ Văn Bền (Lai Châu) lại bị sưng và nhức các khớp ở tay, đầu gối và chân. Những cơn đau hành hạ khiến ông cử động rất khó khăn, người mệt mỏi không thể ăn gì.

Bệnh phong thấp là một trong những bệnh kinh niên nguy hiểm, gây tổn thương ở nhiều cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là ở các khớp xương, cột sống, hệ thần kinh, tim và các tổ chức dưới da.

Có nhiều nguyên nhân gây bệnh phong tê thấp, nhưng chủ yếu là do các màng lót khớp xương bị sưng lên khiến tiết ra một chất đạm làm màng này càng ngày càng dày lên. Chất đạm này cũng phá hủy dần lớp xương, sụn, gân và những dây chằng nơi khớp.


Ảnh minh họa.

Ảnh minh họa.

Qua thời gian dần dần khiến những khớp xương bị dị dạng méo mó dẫn đến có thể bị phá hủy. Sở dĩ các màng lót bị sưng lên là do nhiễm trùng, một số người có những gen di truyền khiến họ dễ bị nhiễm trùng và một số yếu tố khác như tuổi già, phái nữ, hút thuốc lá…

Phong tế thấp là một chứng bệnh rất khó chuẩn đoán vì triệu chứng khá giống với những bệnh khác hoặc triệu chứng không rõ ràng. Bệnh thường có những đợt cấp tính, tái phát và các giai đoạn ổn định.

Triệu chứng dễ nhận thấy của bệnh phong tê thấp là cảm thấy cứng ở các đầu khớp xương, ảnh hưởng nhiều nhất đó là các khớp xương tay, đầu gối, vai, xương chậu, đặc biệt nhất là trên xương sống. Các khớp xương đau nhức và sưng lên, nhất là các khớp xương nhỏ của bàn chân và bàn tay.

Các khớp và thân thể đau nhức, đau thường chạy từ khớp này sang khớp kia, các khớp khó cử động, cơ thể phát sốt, toàn thân mệt mỏi, thích nằm, mạch phù.

Bệnh phong tê thấp làm rối loạn tự miễn dịch có thể gây khô mắt, mũi, miệng và cổ họng hoặc có thể khô. Xuất hiện nốt dưới da những cục u cứng nằm dưới da gần chỗ khớp bị đau, những cục u này thường xuất hiện phía sau khuỷu tay và đôi khi xuất hiện cả trong mắt.

Các khớp không cử động được, bắp thịt nơi chỗ khớp đau bị yếu đi. Nhất là khi bệnh phong tê thấp trở nặng khiến cơ thể mệt mỏi kèm theo sốt nhẹ, theo thời gian các khớp xương bị biến dạng.

Cách phòng bệnh hiệu quả

Cần thường xuyên vận động để phòng tránh bệnh phong tê thấp. Việc luyện tập không chỉ tốt cho hệ tim mạch mà còn tốt cho hệ xương, cơ và khớp.

Xương của bạn cần một lượng lớn dinh dưỡng để khỏe mạnh. Vì thế cần có chế độ ăn uống hợp lý. Nên ăn các thực phẩm giàu vitamin C và E, canxi sẽ hỗ trợ cho hệ khớp trong cơ thể không bị sớm suy thoái. Nước chiếm 70% thành phần của sụn và duy trì sự trơn tru giữa 2 đầu xương nên cần uống nước đầy đủ.

Bên cạnh đó, khi bạn thường xuyên căng duỗi khớp sẽ giúp cơ bắp được tăng cường và củng cố các khớp. Tuy nhiên, trước khi căng duỗi, bạn phải khởi động kỹ các khớp nếu không sẽ có thể dẫn tới kết quả ngược.

PHONG TÊ THẤP BÀ GIẰNG: Chất lượng đã được Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương khẳng định.

Phong tê thấp Bà Giằng là bài thuốc gia truyền 3 đời xuất xứ tại Thanh Hoá. Bài thuốc chuyên trị những bệnh liên quan đến các bệnh:

Bệnh liên quan đến xương khớp như: tê buồn chân tay, đau nhức xương, viêm khớp, thoái hóa cột sống.

Bệnh liên quan đến dây chằng thần kinh như: đau vai gáy, đau cổ, đau lưng, thần kinh tọa và thần kinh liên sườn, gai cột sống, đau đĩa đệm.

Bệnh liên quan đến đau viêm cơ, bắp.

Bài thuốc Phong Tê Thấp Bà Giằng đã được Bộ Y tế cấp giấy phép là thuốc chữa bệnh và đưa vào danh mục thuốc Bảo Hiểm Y Tế Việt Nam.

Sản phẩm đã được Viện Kiểm nghiệm thuốc TW chứng nhận chất lượng thuốc Bà Giằng đạt tiêu chuẩn theo Tiêu chuẩn Cơ sở.

Một trong những bí quyết của bài thuốc gia truyền Bà Giằng là "lấy độc trị độc". Dựa vào bí quyết bào chế hạt mã tiền - một dược liệu quý được dùng trong Y học để chữa bệnh đau xương khớp và hệ thần kinh.

Các thành phần thảo dược khác như đương quy, đỗ trọng, ngưu tất... rất an toàn cho người bệnh.

*Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuôc chữa bệnh!

PV

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Cách cải thiện đau cổ và lưng khi đi tàu xe, máy bay

Cách cải thiện đau cổ và lưng khi đi tàu xe, máy bay

Sống khỏe - 4 giờ trước

Khi phải di chuyển trên tàu, xe, máy bay quãng đường xa, chúng ta phải ngồi cố định một chỗ lâu, sẽ làm cho các khớp bị cứng, máu sẽ kém lưu thông giữa các phần của cơ thể. Các tư thế cố định như ngồi gây ứ máu chi dưới làm phù vùng bắp chân, bàn chân… gây đau.

Vừa ra khỏi nhà đi tập thể dục, người phụ nữ Hà Nội gặp tai nạn bất ngờ

Vừa ra khỏi nhà đi tập thể dục, người phụ nữ Hà Nội gặp tai nạn bất ngờ

Y tế - 5 giờ trước

Vừa ra khỏi nhà được 3 phút, đang đi bộ trên đường, chị T. (42 tuổi) bất ngờ bị xe máy chở gà đi cùng chiều đâm phải. Cú đâm khiến chị bị chấn thương ngực kín, tổn thương gan độ 3…

9 cách giúp thận khỏe mạnh

9 cách giúp thận khỏe mạnh

Sống khỏe - 7 giờ trước

Bệnh thận là bệnh không lây nhiễm, thường được gọi là "căn bệnh thầm lặng" vì các dấu hiệu và triệu chứng thường không rõ ràng cho đến khi thận đã bị tổn thương. Dưới đây là chín cách để giữ cho thận của bạn khỏe mạnh và làm chậm sự tiến triển của bệnh.

7 lời khuyên giúp tim khỏe mạnh, tránh hội chứng 'trái tim ngày lễ'

7 lời khuyên giúp tim khỏe mạnh, tránh hội chứng 'trái tim ngày lễ'

Sống khỏe - 9 giờ trước

Kỳ nghỉ lễ với nhiều hoạt động sôi nổi, du lịch, dã ngoại, tụ tập bạn bè và những bữa ăn thịnh soạn cùng với rượu bia, đồ ăn giàu chất béo sẽ khiến sức khỏe tim bị ảnh hưởng. Dưới đây là 7 lời khuyên để giữ cho trái tim khỏe mạnh trong kỳ nghỉ lễ.

5 'thủ phạm' gây hoa mắt chóng mặt, tuyệt đối không chủ quan nhất là trong những ngày nắng nóng

5 'thủ phạm' gây hoa mắt chóng mặt, tuyệt đối không chủ quan nhất là trong những ngày nắng nóng

Sống khỏe - 11 giờ trước

GĐXH - Người bị hoa mắt chóng mặt kèm theo các dấu hiệu nghiêm trọng như: đau đầu dữ dội, chóng mặt đột ngột, nôn liên tục, tê liệt cánh tay hoặc tê cả mặt... thì cần được khám sớm, tuyệt đối không được chủ quan.

Bí quyết sống thọ của 4 anh em ruột đều gần trăm tuổi

Bí quyết sống thọ của 4 anh em ruột đều gần trăm tuổi

Sống khỏe - 13 giờ trước

4 anh em nhà cụ Quỳnh người vừa 100 tuổi người hơn 90, vẫn rất minh mẩn, da dẻ hồng hào, tự làm nhiều việc không cần con cháu giúp đỡ.

Những thực phẩm nên ăn và nên tránh khi đi máy bay

Những thực phẩm nên ăn và nên tránh khi đi máy bay

Sống khỏe - 14 giờ trước

Việc di chuyển bằng máy bay khiến cho bạn khó có thể thực hiện đúng chế độ ăn uống phù hợp. Lưu ý những thực phẩm nên ăn trước, trong và sau chuyến bay sẽ giúp bạn tránh khỏi cảm giác uể oải, đầy hơi hoặc kiệt sức.

Người bệnh suy thận nên ăn gì và kiêng gì để bảo vệ chức năng thận?

Người bệnh suy thận nên ăn gì và kiêng gì để bảo vệ chức năng thận?

Sống khỏe - 16 giờ trước

Chế độ ăn đóng vai trò quan trọng trong việc điều trị suy thận. Chế độ ăn hợp lý có thể giúp kiểm soát các triệu chứng, bảo vệ chức năng thận và cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Nhiều người đặc biệt thích ăn cay mà không ngờ tới có thể gặp những tác hại nguy hiểm này

Nhiều người đặc biệt thích ăn cay mà không ngờ tới có thể gặp những tác hại nguy hiểm này

Sống khỏe - 16 giờ trước

Ăn cay từ lâu đã là thói quen của rất nhiều người bởi nó kích thích vị giác khiến cho bữa ăn trở nên ngon miệng hơn. Sẽ không có gì phải bàn cãi nếu hàng ngày bạn ăn cay ở mức độ vừa phải, nhưng nếu bạn ăn cay quá đà thì rất nhiều mối hiểm nguy cho sức khỏe đang rình rập bạn.

5 cách 'làm mát cơ thể tự nhiên' trong những ngày nắng nóng mà không cần điều hòa, giúp bạn khỏe khoắn và ngủ ngon tới sáng

5 cách 'làm mát cơ thể tự nhiên' trong những ngày nắng nóng mà không cần điều hòa, giúp bạn khỏe khoắn và ngủ ngon tới sáng

Sống khỏe - 1 ngày trước

Các chuyên gia tiết lộ 5 cách làm mát cơ thể tự nhiên, để ngủ ngon suốt đêm mà không cần mở điều hòa.

Top