Hà Nội
23°C / 22-25°C

Đề phòng viêm họng lúc giao mùa

Thứ ba, 08:30 26/05/2015 | Sống khỏe

GiadinhNet - Thời tiết giao mùa là lúc dễ mắc các bệnh nhiễm trùng hô hấp trên, điển hình như viêm họng. Khi đó, nếu sức đề kháng của cơ thể yếu (đặc biệt là trẻ em, người cao tuổi) thì bệnh diễn biến phức tạp hơn, nặng hơn và có thể gây biến chứng nguy hiểm.

Viêm họng là tình trạng sưng nề niêm mạc họng cấp tính, có thể do vi khuẩn, virut, vi nấm hoặc tác động của môi trường gây ra. Đây là bệnh khá phổ biến, xảy ra quanh năm nhưng điều kiện thuận lợi để các loại vi sinh vật gây bệnh thường liên quan tới yếu tố thay đổi thời tiết đột ngột. Bệnh thường xảy ra trong mùa đông, tuy nhiên vào mùa nắng nóng, sử dụng điều hòa quá nhiều hoặc dùng các loại nước giải khát quá lạnh thì rất dễ xảy ra viêm họng cấp. Ngoài ra, một số yếu tố khác như ô nhiễm môi trường, sử dụng chất kích thích (bia, rượu, thuốc lá,…) cũng khiến cho bệnh trở nên trầm trọng.

NonameThời tiết giao mùa thường xuất hiện các bệnh về đường hô hấp (Ảnh minh họa).

Viêm họng gây tình trạng sốt cao 39-40 độ C, nuốt đau, rát họng, nước mũi nhày, có khản tiếng… Bệnh thường diễn biến trong 3-4 ngày, nếu có sức đề kháng tốt, bệnh sẽ lui dần, các triệu chứng trên sẽ mất đi rất nhanh. Nếu để viêm nhiễm nặng hơn mà không được điều trị kịp thời, bệnh nhân có thể gặp các biến chứng như viêm tai, viêm mũi, viêm phế quản,… đặc biệt là khản tiếng, mất tiếng do viêm thanh quản.

Trong điều trị, các bác sĩ thường dựa vào nguyên nhân gây bệnh để có giải pháp phù hợp. Khi xác định được vi khuẩn thì nên lựa chọn kháng sinh để điều trị cho thích hợp với lứa tuổi và tình trạng bệnh. Tuy nhiên, tránh lạm dụng kháng sinh, khi dùng cần uống đủ liều và thời gian, tránh hiện tượng kháng thuốc. Để sử dụng thuốc an toàn, người bệnh cần tuân theo chỉ định của bác sĩ khám bệnh, không tự ý mua thuốc để chữa bệnh cho mình và người nhà.

NonameẢnh minh họa.

Để phòng tránh bệnh lý về đường hô hấp trên trong đó có viêm họng, khản tiếng, xu hướng được nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn hiện nay là dùng các sản phẩm nguồn gốc thảo dược, không gây tác dụng phụ, đã được đánh giá qua nhiều hội thảo khoa học. Điển hình như thực phẩm chức năng Tiêu Khiết Thanh. Sản phẩm có thành phần chính là rẻ quạt, giúp thanh nhiệt, giải độc, tiêu đờm, kết hợp với một số dược liệu khác như: bán biên liên, bồ công anh, sói rừng,…

Tiêu Khiết Thanh có tác dụng giảm triệu chứng sốt, đau họng, khản tiếng, mất tiếng, phòng ngừa và hỗ trợ điều trị viêm họng, khản tiếng, ngăn chặn bệnh tái phát. Năm 2014, Tiêu Khiết Thanh đã vinh dự nhận danh hiệu “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do Hiệp hội Thực phẩm chức năng Việt Nam trao tặng và giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em” do người tiêu dùng bình chọn.

Khi bị viêm họng, viêm thanh quản, trong quá trình sử dụng Tiêu Khiết Thanh, bệnh nhân nên duy trì chế độ dinh dưỡng với các thức ăn loại mềm, nhuyễn, dễ nuốt, bổ sung nhiều rau và trái cây. Cần nghỉ ngơi, giữ ấm cơ thể, nhất là cổ, ngực, gan bàn chân; vệ sinh họng, miệng như đánh răng sau khi ăn, trước và sau khi ngủ dậy. Nên súc họng bằng nước muối sinh lý hàng ngày, không để các vi sinh vật có điều kiện gây bệnh.

Bệnh nhân viêm thanh quản cần lưu ý:

1. Dinh dưỡng, sinh hoạt:

- Nên phân bổ thời gian nói hợp lý, sử dụng các dụng cụ hỗ trợ nói (micro, loa), uống nhiều nước, đặc biệt nước trà ấm; bổ sung thêm các vitamin, ăn nhiều hoa quả tươi; thường xuyên vệ sinh mũi họng, xông các loại lá thơm có kháng sinh thực vật bay hơi như lá cúc tần, lá chanh, lá bưởi, lá tre, lá sả; điều trị dứt điểm các bệnh đường hô hấp cũng như bệnh trào ngược dạ dày, thực quản; đeo khẩu trang để tránh bụi, sử dụng công cụ bảo hộ lao động khi làm việc trong môi trường độc hại…

- Không nên la hét, nói to, nói nhiều, khạc nhổ gây ảnh hưởng đến thanh quản; không uống nước lạnh hay sử dụng các gia vị có tính kích thích như: ớt, hạt tiêu,…; không uống rượu, bia, hút thuốc lá.

2. Dùng sản phẩm Tiêu Khiết Thanh để bảo vệ giọng nói:

- Phòng ngừa: 1-2 viên/lần x 2 lần/ngày;

- Hỗ trợ điều trị: 2 viên/lần x 2 – 3 lần/ngày.

Uống trước bữa ăn 30 phút, nên dùng theo từng đợt 3-6 tháng để đạt kết quả tốt nhất.

Điện thoại tư vấn: 04.37757066 / 08.39770707

Truy cập trang web: http://khantieng.vn để biết thêm thông tin.

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Thạch Anh

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Hapacol đồng hành cùng phụ nữ để chinh phục thành công

Hapacol đồng hành cùng phụ nữ để chinh phục thành công

Sống khỏe - 1 giờ trước

Hapacol 650 mang đến giải pháp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả, đồng hành cùng phụ nữ tự tin hơn trong mọi hoạt động để đi tới thành công.

14 loại thuốc khi kết hợp với rượu sẽ gây nguy hiểm

14 loại thuốc khi kết hợp với rượu sẽ gây nguy hiểm

Bệnh thường gặp - 4 giờ trước

Tương tác thuốc với rượu có thể gây nguy hiểm cho người bệnh, thậm chí gây tử vong. Vậy đâu là những thuốc cần tránh uống cùng với rượu?

Người đàn ông suýt chết vì nhồi máu cơ tim, cao huyết áp do thường xuyên làm một việc mà nhiều nam giới Việt mắc phải

Người đàn ông suýt chết vì nhồi máu cơ tim, cao huyết áp do thường xuyên làm một việc mà nhiều nam giới Việt mắc phải

Sống khỏe - 6 giờ trước

GĐXH - Người đàn ông bị nhồi máu cơ tim có tiền sử huyết áp cao nhiều năm và thường xuyên hút thuốc, khoảng 1 bao thuốc lá mỗi ngày.

Bộ Y tế: Hàng trăm cán bộ ngành Y hiến máu cứu người hưởng ứng ‘Lễ hội Xuân hồng’ năm 2024

Bộ Y tế: Hàng trăm cán bộ ngành Y hiến máu cứu người hưởng ứng ‘Lễ hội Xuân hồng’ năm 2024

Y tế - 7 giờ trước

GĐXH – Hàng trăm đơn vị máu đã được tiếp nhận trong Chương trình hiến máu tình nguyện hưởng ứng “Lễ hội Xuân hội’ năm 2024 tại Bộ Y tế.

Hà Nội phát động tháng An toàn vệ sinh lao động, gần 200 công nhân được khám sức khỏe miễn phí

Hà Nội phát động tháng An toàn vệ sinh lao động, gần 200 công nhân được khám sức khỏe miễn phí

Y tế - 7 giờ trước

GĐXH - Ngày 19/4, UBND TP Hà Nội và Liên đoàn Lao động thành phố phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động và Tháng Công nhân năm 2024.

Chơi đùa cùng bạn ở lớp, bé trai ở Hà Nội bị kính cứa đứt 2 cổ tay

Chơi đùa cùng bạn ở lớp, bé trai ở Hà Nội bị kính cứa đứt 2 cổ tay

Y tế - 8 giờ trước

GĐXH – Bệnh nhi bị đứt toàn bộ động mạch trụ, đứt thần kinh trụ và thần kinh giữa, đứt gân gấp cổ tay trụ, đứt gân gấp ngón 4 và 5 bàn tay trái.

Chó chết sau khi cắn chủ nhà, chuyên gia giải thích vì sao chó dại sau khi cắn người lại chết?

Chó chết sau khi cắn chủ nhà, chuyên gia giải thích vì sao chó dại sau khi cắn người lại chết?

Y tế - 8 giờ trước

GĐXH - Thực tế, kông phải việc cắn người sẽ khiến chó dại bị chết mà thực chất đây là biểu hiện xuất hiện vào giai đoạn cuối cùng trong quá trình phát bệnh của chó.

5 việc cần làm khi bị hôi miệng

5 việc cần làm khi bị hôi miệng

Bệnh thường gặp - 9 giờ trước

Hôi miệng là tình trạng hơi thở có mùi hôi, nguồn gốc xuất phát từ trong khoang miệng. Đây là bệnh lý không gây nguy hiểm nhưng lại có sự ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người bệnh.

Thời điểm tốt nhất để uống vitamin D

Thời điểm tốt nhất để uống vitamin D

Sống khỏe - 12 giờ trước

Vitamin D là một loại hormone mà cơ thể tạo ra sau khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, đóng nhiều vai trò quan trọng trong, bao gồm hỗ trợ hệ thống miễn dịch, chức năng cơ và thần kinh, khả năng hấp thụ canxi của cơ thể…

Con bạn có thể đang trầm cảm mà bạn không biết?

Con bạn có thể đang trầm cảm mà bạn không biết?

Sống khỏe - 23 giờ trước

Nhiều trẻ gặp vấn đề về tâm lý, rơi vào trầm cảm vì nhiều lý do từ gia đình, xã hội mà cha mẹ không biết.

Top