Hà Nội
23°C / 22-25°C

Chuyên gia chỉ cách giúp trẻ tăng đề kháng để đón năm học mới hiệu quả

Thứ ba, 08:00 30/08/2022 | Sống khỏe

Năm học mới, trẻ khó tránh khỏi sự uể oải do "lệch" nhịp sinh hoạt, trong khi đó cha mẹ sẽ không khỏi lo ngại khi nhiều bệnh truyền nhiễm diễn biến phức tạp trong mùa này. Làm gì để trẻ có năm học mới hiệu quả?

Chuyên gia chỉ cách giúp trẻ tăng đề kháng để đón năm học mới hiệu quả - Ảnh 1.

Làm gì trẻ mầm non đi học không ốm, không khóc

Tạo tâm lý hứng khởi cho trẻ

Chuẩn bị sẵn sàng tâm lý cho trẻ trước khi bước vào năm học mới là điều quan trọng. Trẻ đang vui chơi suốt 3 tháng hè bỗng nhiên phải vào khuôn khổ khi đi học sẽ dễ cảm thấy khó chịu nếu cha mẹ không chuẩn bị tâm lý cho con. Cha mẹ cần nói chuyện với trẻ về việc tới trường hằng ngày quan trọng như thế nào, đồng thời thay đổi dần khung giờ sinh hoạt của trẻ để gần với giờ đi học sắp tới.

Bên cạnh đó, lời khen mang lại nhiều cảm xúc tích cực cho trẻ em, đặc biệt ở lứa tuổi mầm non, tiểu học. Đây là "chất xúc tác" cho việc học tập và phát triển nhận thức của trẻ. Trong học tập, thi đua, khen ngợi đúng lúc là động lực giúp trẻ cố gắng đạt thành tích cao.

Bổ sung dinh dưỡng đầy đủ, rèn thói quen lành mạnh

Nhu cầu năng lượng sẽ cao hơn khi trẻ học tập. Vì vậy, bổ sung dinh dưỡng cần thiết là việc quan trọng, đảm bảo cho trẻ đủ năng lượng cho một ngày dài học tập. Phụ huynh cần chú trọng vào các bữa trong ngày như: đủ chất đạm, đường để duy trì năng lượng; đủ các vitamin và khoáng chất để tăng sức đề kháng, tăng tập trung và tư duy cho trẻ…

Bên cạnh đó, giữa tình hình dịch bệnh và giao mùa như hiện nay, cha mẹ cần chủ động tăng cường để kháng cho trẻ bằng nhiều cách.

Rèn thói quen rửa tay, vệ sinh: Cha mẹ cần dạy trẻ rửa tay đúng cách, thường xuyên bằng xà phòng để loại bỏ vi khuẩn, virus gây bệnh; đặc biệt sau khi đi vệ sinh, tập thể dục, sau giờ ra chơi, trước khi ăn, sau khi sử dụng phấn viết bảng, đất sét hay đồ thủ công…

Tập thể dục thường xuyên: Trẻ vui chơi ngoài trời, tham gia một số hoạt động thể dục thể thao vừa giúp phát triển thể lực và chiều cao tốt hơn vừa là cách tăng cường miễn dịch của trẻ.

Lời khuyên từ các chuyên gia giúp trẻ duy trì đề kháng khỏe mạnh

Theo GS.TS Nguyễn Văn Kính - Chủ nhiệm Hội truyền nhiễm Việt Nam: Để giảm tình trạng trẻ mắc bệnh chắc chắn là phải tăng cường miễn dịch. Tăng cường miễn dịch có 3 giải pháp tổng thể: dinh dưỡng đầy đủ, tập luyện thể dục thể thao và bổ sung các vi chất dinh dưỡng cho trẻ.

Chuyên gia chỉ cách giúp trẻ tăng đề kháng để đón năm học mới hiệu quả - Ảnh 2.

TS.BS Phan Bích Nga – Kẽm sắt đủ mỗi ngày có vai trò quan trọng với hệ miễn dịch của trẻ

TS.BS Phan Bích Nga – Trường khoa khám dinh dưỡng trẻ em, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cũng cho rằng, khả năng tăng cường miễn dịch được chi phối bởi một số yếu tố, nhưng quan trọng nhất là yếu tố dinh dưỡng. Vị chuyên gia cho rằng, dinh dưỡng cung cấp các chất thiết yếu tham gia vào hệ thống miễn dịch cơ thể, đặc biệt là vi chất sắt và kẽm.

TS.BS Phan Bích Nga chia sẻ: "Sắt tham gia vào quá trình sản sinh ra các tế bào miễn dịch Lympho T - giúp chống lại sự tấn công của virus, vi khuẩn. Bởi vậy, khi cơ thể trẻ bị thiếu sắt thì điều hiển nhiên xảy ra là hệ miễn dịch sẽ suy giảm… Cùng với sắt thì kẽm cũng đóng vai trò quan trọng với hệ miễn dịch. Vì kẽm vừa là thành phần, vừa là xúc tác tăng cường sản xuất ra các yếu tố miễn dịch (miễn dịch tế bào, miễn dịch thích ứng), từ đó tạo một hệ thống phòng thủ giúp cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh, chống lại bệnh nhiễm trùng.

Kẽm, sắt là những nguyên tố cần thiết, liên quan đến nhiều cấu trúc quan trọng trong sự hình thành các liên kết thần kinh. Đặc biệt kẽm, sắt tham gia vào cấu tạo của các "hormone hạnh phúc" như: Serotonin, Dopamin… giúp trẻ cân bằng cảm xúc tăng khả năng chú ý, tập trung và giảm mệt mỏi".

Dù quan trọng như vậy, nhưng hiện nay ở Việt Nam tình trạng trẻ em thiếu kẽm và sắt còn cao. TS.BS Phan Bích Nga cho biết: "Theo thống kê của Viện Dinh dưỡng, gần đây nhất tỷ lệ trẻ em thiếu kẽm ở mức trầm trọng lên 60%. Cứ 3 trẻ có một trẻ thiếu sắt. Đặc biệt thiếu kẽm thường đi đôi thiếu sắt và ngược lại".

Fitobimbi Ferro C – giải pháp dùng 1 mà được 2 vi chất quan trọng

Theo nghiên cứu của cuộc điều tra dinh dưỡng Đông Nam Á, bữa ăn hàng ngày của trẻ em Việt chỉ đáp ứng được 50% nhu cầu kẽm và sắt. Vì vậy, để đảm bảo đủ lượng kẽm, sắt cho nhu cầu hàng ngày giúp nâng cao hệ miễn dịch thì cha mẹ nên bổ sung cho trẻ bằng sản phẩm dạng lỏng dễ uống, dễ hấp thu như TBVSK Fitobimbi Ferro C - Sản phẩm được đề cập nhật trong phác đồ dự phòng kẽm sắt cho nhu cầu hàng ngày của trẻ của Viện dinh dưỡng quốc gia

Chuyên gia chỉ cách giúp trẻ tăng đề kháng để đón năm học mới hiệu quả - Ảnh 3.

Sản phẩm có thành phần chính là: sắt gluconate, kẽm gluconate với hàm lượng Kẽm: sắt ~1:1 kết hợp đồng gluconate, vitamin B12, hoa cúc Đức và chiết xuất quả sơ ri giàu vitamin C. TPBVSK Fitobimbi Ferro C được bào chế ở dạng siro, vị ngọt thanh dễ uống, không có mùi tanh của sắt, không vị chát của kẽm nên trẻ dễ tiếp nhận.

Fitobimbi Ferro C đạt tiêu chuẩn chất lượng cGMP và được chứng nhận ISO 9001, ISO 13485, ISO 22000 nên tính đồng đều cao, ổn định về hàm lượng dược chất.

TPBVSK Fitobimbi Ferro C được nhập khẩu nguyên hộp từ Ý và phân phối bởi Công ty Cổ phần Dược phẩm Delap.

Để tìm hiểu về biện pháp bổ sung sắt, kẽm cho bé cũng như thông tin về TPBVSK Fitobimbi Ferro C liên hệ:

Hotline: 18008070

Website: https://fitobimbi.vn/

Fanpage: https://www.facebook.com/fitobimbivichat

TPBVSK Fitobimbi Ferro C không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

PV

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Người phụ nữ 40 tuổi không ăn ngọt nhưng mắc tiểu đường, đây là 8 lý do khiến bạn không ngờ tới

Người phụ nữ 40 tuổi không ăn ngọt nhưng mắc tiểu đường, đây là 8 lý do khiến bạn không ngờ tới

Sống khỏe - 1 giờ trước

GĐXH - Nhiều người nghĩ rằng bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là do ăn nhiều thực phẩm chứa đường mà ra. Tuy nhiên, sự thật có thể không phải như vậy.

Biện pháp tự nhiên giúp tăng lượng sắt khắc phục thiếu máu

Biện pháp tự nhiên giúp tăng lượng sắt khắc phục thiếu máu

Sống khỏe - 2 giờ trước

Thiếu máu là một vấn đề sức khỏe phổ biến trên toàn cầu, phát sinh từ nồng độ hemoglobin thấp, thường dẫn đến các triệu chứng suy nhược như mệt mỏi, rụng tóc, khó thở và kém ăn...

Những thực phẩm chứa diệp lục có lợi cho sức khỏe

Những thực phẩm chứa diệp lục có lợi cho sức khỏe

Sống khỏe - 3 giờ trước

Chúng ta thường nghe nói nhiều về chất diệp lục và biết rằng thực vật không thể sống thiếu nó. Tuy nhiên, bạn có thể không biết chất diệp lục chính xác là gì và nó có mang lại lợi ích gì cho con người không?

Uống nhầm vitamin D của người lớn, trẻ 6 tháng tuổi nhập viện cấp cứu

Uống nhầm vitamin D của người lớn, trẻ 6 tháng tuổi nhập viện cấp cứu

Y tế - 4 giờ trước

GĐXH - Khi được bác sĩ thông báo trẻ bị ngộ độc vitamin D và đối chiếu với lọ thuốc trẻ uống, gia đình mới phát hiện ra sự nhầm lẫn.

Nóng gan nguy hiểm thế nào? Làm gì để 'giải nhiệt' cho gan sau kỳ nghỉ lễ

Nóng gan nguy hiểm thế nào? Làm gì để 'giải nhiệt' cho gan sau kỳ nghỉ lễ

Sống khỏe - 7 giờ trước

GĐXH - Nóng gan là bệnh lý rất dễ tái phát, nhất là sau kỳ nghỉ lễ nắng nóng, uống nhiều rượu bia, đồ ăn nhiều đạm, dầu mỡ. Nếu không được điều trị sớm sẽ giảm chức năng gan mãn tính, gây bệnh viêm gan, thậm chí là ung thư gan.

Nghẹt mũi kéo dài: Nguyên nhân và cách cải thiện nhờ thảo dược

Nghẹt mũi kéo dài: Nguyên nhân và cách cải thiện nhờ thảo dược

Sống khỏe - 7 giờ trước

Thông thường, bệnh nghẹt mũi có thể tự khỏi trong khoảng vài ngày đến vài tuần (2, 3 tuần). Nhưng nếu bạn bị nghẹt mũi kéo dài trên 3 tuần, thêm vào đó là các chứng đau tai, ù tai, đau họng… chứng tỏ rằng bạn đã bị viêm mũi họng và bệnh đã chuyển sang giai đoạn mạn tính gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.

5 loại vitamin cần thiết cho cơ thể, bổ sung như thế nào?

5 loại vitamin cần thiết cho cơ thể, bổ sung như thế nào?

Sống khỏe - 9 giờ trước

Vitamin rất cần thiết để cho cơ thể khỏe mạnh. Mặc dù không có gì thay thế cho việc ăn uống lành mạnh, nhưng thực phẩm bổ sung có thể giúp bù đắp lượng vitamin thiếu hụt qua thực phẩm…

Cách cải thiện đau cổ và lưng khi đi tàu xe, máy bay

Cách cải thiện đau cổ và lưng khi đi tàu xe, máy bay

Sống khỏe - 21 giờ trước

Khi phải di chuyển trên tàu, xe, máy bay quãng đường xa, chúng ta phải ngồi cố định một chỗ lâu, sẽ làm cho các khớp bị cứng, máu sẽ kém lưu thông giữa các phần của cơ thể. Các tư thế cố định như ngồi gây ứ máu chi dưới làm phù vùng bắp chân, bàn chân… gây đau.

Vừa ra khỏi nhà đi tập thể dục, người phụ nữ Hà Nội gặp tai nạn bất ngờ

Vừa ra khỏi nhà đi tập thể dục, người phụ nữ Hà Nội gặp tai nạn bất ngờ

Y tế - 22 giờ trước

Vừa ra khỏi nhà được 3 phút, đang đi bộ trên đường, chị T. (42 tuổi) bất ngờ bị xe máy chở gà đi cùng chiều đâm phải. Cú đâm khiến chị bị chấn thương ngực kín, tổn thương gan độ 3…

9 cách giúp thận khỏe mạnh

9 cách giúp thận khỏe mạnh

Sống khỏe - 1 ngày trước

Bệnh thận là bệnh không lây nhiễm, thường được gọi là "căn bệnh thầm lặng" vì các dấu hiệu và triệu chứng thường không rõ ràng cho đến khi thận đã bị tổn thương. Dưới đây là chín cách để giữ cho thận của bạn khỏe mạnh và làm chậm sự tiến triển của bệnh.

Top