Hà Nội
23°C / 22-25°C

SỰ CẦN THIẾT RA ĐỜI LUẬT DÂN SỐ

Mất cân bằng giới tính khi sinh: Những hệ lụy đau lòng

Mất cân bằng giới tính khi sinh: Những hệ lụy đau lòng

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Mất cân bằng giới tính khi sinh – hiện tượng đã xảy ra ở một số quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ và Hàn Quốc – nay đang diễn ra ở Việt Nam. Đây là hệ quả của một xã hội “trọng nam, khinh nữ”. Mặc dù Việt Nam đến nay đã có những chuyển biến nhất định nhưng để thoát ra khỏi hệ tư tưởng này là vô cùng khó khăn, không thể ngày một, ngày hai…

Bình đẳng giới - Nội dung cơ bản trong chính sách gia đình của Na Uy

Bình đẳng giới - Nội dung cơ bản trong chính sách gia đình của Na Uy

Nghiên cứu - Trao đổi

GiadinhNet - Chính phủ Na-Uy tập trung nhiều nỗ lực vào việc tạo thuận lợi cho gia đình bằng việc kết hợp chăm sóc giáo dục trẻ em và tạo việc làm.

Kết quả từ chính sách giảm sinh của Thái Lan và Singapore

Kết quả từ chính sách giảm sinh của Thái Lan và Singapore

Nghiên cứu - Trao đổi

GiadinhNet - Nhờ các chính sách giảm sinh mà Thái Lan và Singapore không những giảm được tỉ lệ trẻ sơ sinh mà còn tiết kiệm được ngân sách cho Chính phủ về Y tế, giáo dục, an sinh xã hội.

Chính sách chuyển đổi mức sinh ở Hàn Quốc

Chính sách chuyển đổi mức sinh ở Hàn Quốc

Nghiên cứu - Trao đổi

GiadinhNet - Sau khi đạt đỉnh điểm vào năm 1960, mức sinh tại Hàn Quốc đã có những biến đổi mang tính cách mạng.

Kinh nghiệm thực tiễn của một số quốc gia Châu Á đạt mức sinh thấp dưới mức thay thế (2)

Kinh nghiệm thực tiễn của một số quốc gia Châu Á đạt mức sinh thấp dưới mức thay thế (2)

Nghiên cứu - Trao đổi

GiadinhNet - Trong số các quốc gia Đông Nam Á, Thái Lan là quốc gia giảm sinh nhanh nhất, từ TFR= 6,5 trong những năm đầu thập niên 60 đã giảm mạnh xuống còn 5,4 sau khoảng 10 năm (1970-74), 3,9 vào đầu thập niên 90 và đạt dưới mức sinh thay thế 1,9 vào năm 19966.

Chính sách giảm sinh tại Hàn Quốc và Nhật Bản: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Chính sách giảm sinh tại Hàn Quốc và Nhật Bản: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Nghiên cứu - Trao đổi

GiadinhNet - Mặc dù thời gian thực hiện chính sách giảm sinh của Hàn Quốc và Nhật Bản khác nhau, song mục tiêu chung của 2 quốc gia khi thực hiện chính sách này là để thúc đẩy và tăng trưởng kinh tế.

Chương trình KHHGĐ quốc gia tại Hàn Quốc

Chương trình KHHGĐ quốc gia tại Hàn Quốc

Nghiên cứu - Trao đổi

GiadinhNet - Quá trình chuyển đổi mức sinh ở Hàn Quốc bắt đầu từ những năm đầu của thập niên 60 thế kỷ XX cùng với việc triển khai chương trình KHHGĐ của Chính phủ. Thực tế này thường được đưa ra để minh chứng Chính phủ là yếu tố quyết định nhất của việc chuyển đổi mức sinh.

Kinh nghiệm thực tiễn của một số quốc gia Châu Á đạt mức sinh thấp dưới mức thay thế (1)

Kinh nghiệm thực tiễn của một số quốc gia Châu Á đạt mức sinh thấp dưới mức thay thế (1)

Nghiên cứu - Trao đổi

GiadinhNet - Trong suốt 50 năm cuối của thế kỷ 20, châu Á đã giảm đáng kể mức sinh và mức chết. Tổng tỷ suất sinh vào khoảng 6 con (1950-1955) đã giảm hơn một nửa, xuống còn 2,7 (1995-2000). Tại thời điểm năm 2001, đã có 14 quốc gia châu Á đạt mức sinh dưới mức thay thế trong giai đoạn 1995-2000.

Mỹ hành động giải quyết khủng hoảng già hóa dân số

Mỹ hành động giải quyết khủng hoảng già hóa dân số

Nghiên cứu - Trao đổi

Một nhóm hoạt động XH Mỹ mới đây đã đưa ra kế hoạch hành động nhằm biến "khủng hoảng già hóa dân số" thành động lực cho sự phát triển KT.

Thái Lan sắp thành “người già” ở Đông Nam Á

Thái Lan sắp thành “người già” ở Đông Nam Á

Nghiên cứu - Trao đổi

Trong khi hầu hết các nước Đông Nam Á được cho là có được một nền tảng dân số trẻ trong hàng thập niên tới thì Thái Lan lại đang đi ngược xu hướng này, dần dần trở nên già cỗi, hãng tin CNBC bình luận.

TS Dương Quốc Trọng – Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ: “Mỗi gia đình hãy có 2 con!”

TS Dương Quốc Trọng – Tổng cục trưởng Tổng cục DS-KHHGĐ: “Mỗi gia đình hãy có 2 con!”

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Trung Quốc tuyên bố sẽ nới lỏng chính sách 1 con, cho phép các cặp vợ chồng sinh con thứ 2 trong trường hợp vợ hoặc chồng là con một và coi đây là một trong những vấn đề lớn liên quan đến cải cách sâu sắc, toàn diện của đất nước.

Chính sách Dân số của Trung Quốc

Chính sách Dân số của Trung Quốc

Đường lối - Chính sách

GiadinhNet - Sau cách mạng thành công năm 1949, Trung Quốc xem dân số lớn như là một tài sản quốc gia và đề ra kế hoạch (1958-1960) nhằm mục tiêu sử dụng dân số khổng lồ để chuyển tiếp nhanh chóng từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp sang một xã hội cộng sản hiện đại.

Ấn Ðộ: Ðất nước đông dân nhất hành tinh trong tương lai?

Ấn Ðộ: Ðất nước đông dân nhất hành tinh trong tương lai?

Nghiên cứu - Trao đổi

Từ nay đến năm 2030, dân số Ấn Độ sẽ vượt dân số Trung Quốc và trở thành một trong những quốc gia có dân số trẻ nhất hành tinh. Hiện nay, một nửa dân số Ấn Độ dưới 25 tuổi, lượng người trong độ tuổi lao động sẽ tăng 30% từ nay đến năm 2020.

Biến động dân số và phát triển kinh tế ở Đông Á: Thách thức và Cơ hội

Biến động dân số và phát triển kinh tế ở Đông Á: Thách thức và Cơ hội

Nghiên cứu - Trao đổi

GiadinhNet - Thế kỷ XX là giai đoạn biến động dân số chưa từng có trong lịch sử. Dân số toàn cầu đã tăng gần gấp bốn, từ 1,6 tỷ người năm 1900 lên 6 tỷ người năm 2000 (Cohen 1995, App.2, 400-401; UN 1998).

Những thách thức do tăng trưởng dân số ở Đông Á

Những thách thức do tăng trưởng dân số ở Đông Á

Nghiên cứu - Trao đổi

GiadinhNet - Năm 1960, các quốc gia Đông Á phải đối mặt với hai thách thức – cung cấp lương thực cho dân số đang gia tăng nhanh và cung ứng việc làm phù hợp cho lực lượng lao động cũng đang gia tăng nhanh, trong đó phần lớn là lao động trong lĩnh vực nông nghiệp (trừ Nhật Bản và Xinh-ga-po).

Trung Quốc nới lỏng chính sách một con

Trung Quốc nới lỏng chính sách một con

Nghiên cứu - Trao đổi

Các lãnh đạo Trung Quốc hôm qua công bố nới lỏng chính sách kiềm chế gia tăng dân số bấy lâu nay và nhiều cam kết quan trọng khác trong việc điều hành nền kinh tế.

Những chính sách và chương trình dân số ở Đông Á

Những chính sách và chương trình dân số ở Đông Á

Nghiên cứu - Trao đổi

GiadinhNet - Chính phủ các quốc gia và các học giả ở Đông Á đã tự mình đánh giá và đưa ra kết luận rằng nếu dân số tiếp tục gia tăng nhanh sẽ là trở ngại lớn đối với các mục tiêu phát triển.

Top