Hà Nội
23°C / 22-25°C

Cần phải làm gì nếu bạn có nguy cơ cao mắc COVID-19?

GiadinhNet - Nếu bạn có nguy cơ cao mắc COVID-19, bạn cần phải làm gì khi gặp các triệu chứng? Bạn phải chuẩn bị những gì và phải hành động như thế nào để bảo vệ minh và người thân? Bộ Y tế và Văn phòng Tổ chức y tế thế giới tại Việt Nam có những khuyến cáo sau.


Cần phải làm gì nếu bạn có nguy cơ cao mắc COVID-19? - Ảnh 1.

Nếu bạn thuộc nhóm có nguy cơ cao mắc COVID-19, ngay bây giờ hãy chuẩn bị những việc sau:

• Lên kế hoạch khám định kỳ trước với bác sĩ (ví dụ: vào giờ thấp điểm) và xin lời khuyên về những điều phải làm nếu bạn có dấu hiệu bị ốm.

• Đảm bảo bạn đã được tiêm chủng đầy đủ.

• Dự trữ đủ số lượng thuốc thường dùng, thực phẩm có thể để được lâu và các vật dụng khác để giảm tối thiểu việc phải đi ra khỏi nhà (chỉ mua những nhu yếu phẩm cần thiết và chỉ mua số lượng vừa đủ).

• Hạn chế các dịch vụ tại nhà và hạn chế khách tới thăm - chỉ những người thật sự khỏe mạnh mới nên đi thăm người khác.

• Luôn cập nhật các khuyến cáo về sức khỏe từ Chính phủ, Bộ Y tế và WHO.

Cần phải làm gì nếu bạn có nguy cơ cao mắc COVID-19? - Ảnh 3.

Nếu bạn thuộc nhóm có nguy cơ cao mắc COVID-19 và có các triệu chứng sốt, ho, mệt mỏi và/hoặc khó thở, bạn cần:

• Gọi điện thoại đến cơ sở y tế gần nhất hoặc Đường dây nóng của Bộ Y tế 19009095/19003228 để được tư vấn, và sắp xếp đi khám ngay lập tức.

• Nếu bạn được về nhà, hãy tuân thủ các hướng dẫn của nhân viên y tế.

Cần phải làm gì nếu bạn có nguy cơ cao mắc COVID-19? - Ảnh 4.

Nếu bạn thuộc nhóm có nguy cơ cao mắc COVID-19, hãy bảo vệ chính mình bằng cách:

• Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước sạch.

• Thường xuyên làm sạch và khử trùng các đồ vật và bề mặt hay được chạm vào.

• Tránh chạm tay vào mắt, mũi và miệng

• Tránh tụ tập hoặc đến những nơi đông người.

• Tránh tiếp xúc gần với những người bị sốt hoặc ho.

• Duy trì các thói quen lành mạnh, như tập thể dục hàng ngày và ăn thức ăn có đầy đủ dinh dưỡng.

Cần phải làm gì nếu bạn có nguy cơ cao mắc COVID-19? - Ảnh 5.

Bạn có thể bảo vệ những người thân và bạn bè thuộc nhóm có nguy cơ cao khỏi mắc COVID-19 bằng cách:

• Thực hành tốt vệ sinh tay và vệ sinh hô hấp.

• Nếu bạn có các triệu chứng như sốt hoặc ho, tránh tiếp xúc gần với nhóm có nguy cơ cao mắc bệnh nặng.

• Thăm hỏi và giữ liên lạc qua điện thoại hoặc tin nhắn.

• Giúp làm những việc lặt vặt cho nhóm có nguy cơ cao như mua thuốc và lương thực, thực phẩm dự trữ (chỉ mua những nhu yếu phẩm cần thiết và chỉ mua số lượng vừa đủ) - tránh vào nhà và tiếp xúc trực tiếp với họ.

• Dời lại các cuộc tụ tập - Có thể gặp nhau online hoặc gọi điện thoại.

Cần phải làm gì nếu bạn có nguy cơ cao mắc COVID-19? - Ảnh 6.

P.V (Nguồn: WHO; Bộ Y tế)

Việt Hà
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
2 bệnh viện phối hợp cứu người phụ nữ ngừng tuần hoàn do chửa ngoài tử cung vỡ

2 bệnh viện phối hợp cứu người phụ nữ ngừng tuần hoàn do chửa ngoài tử cung vỡ

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH - Do lượng máu mất quá nhiều nên trong quá trình phẫu thuật, bệnh nhân xuất hiện 2 lần ngừng tuần hoàn.

Bé 3 tuổi ngộ độc chì nặng, tiên lượng xấu do dùng thuốc nam không rõ nguồn gốc

Bé 3 tuổi ngộ độc chì nặng, tiên lượng xấu do dùng thuốc nam không rõ nguồn gốc

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH – Theo các bác sĩ, chì là 1 loại kim loại nặng, rất độc gây ảnh hưởng đến tất cả cơ quan của con người, đặc biệt là đối với trẻ em.

Bỗng dưng mờ mắt, phát hiện khối phình động mạch não "khổng lồ"

Bỗng dưng mờ mắt, phát hiện khối phình động mạch não "khổng lồ"

Y tế - 2 ngày trước

Sau khi lần lượt mờ 2 mắt, với thị lực gần như bằng 0, đi qua rất nhiều bệnh viện khám, nữ bệnh nhân ở Quảng Bình được xác định có khối phình động mạch não rất lớn.

Bé 3 tuổi bị que xiên thịt đâm xuyên lưỡi

Bé 3 tuổi bị que xiên thịt đâm xuyên lưỡi

Y tế - 2 ngày trước

GĐXH - Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng chiếc que xiên thịt sắc nhọn đâm xuyên lưỡi.

Nam sinh lớp 8 bị đánh chấn thương sọ não hiện ra sao trong thời gian điều trị tại BVĐK Phú Thọ

Nam sinh lớp 8 bị đánh chấn thương sọ não hiện ra sao trong thời gian điều trị tại BVĐK Phú Thọ

Y tế - 2 ngày trước

GĐXH - Về tình hình sức khỏe của nam sinh bị đánh chấn thương sọ não khi chơi bóng rổ, đại diện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ cho biết hiện tại, bệnh nhân vẫn hôn mê, thở hoàn toàn theo máy...

Sau bữa cơm cá, người phụ nữ ho, khó thở suốt 1 năm

Sau bữa cơm cá, người phụ nữ ho, khó thở suốt 1 năm

Y tế - 6 ngày trước

Xương cá rơi vào phế quản nhưng bà K.A không hề hay biết. Bị ho, khó thở kéo dài, bệnh nhân điều trị suốt 1 năm không đỡ.

Hội thảo báo cáo về kết quả khảo sát tính khả thi việc triển khai chương trình đào tạo nhân lực phục hồi chức năng tại Việt Nam

Hội thảo báo cáo về kết quả khảo sát tính khả thi việc triển khai chương trình đào tạo nhân lực phục hồi chức năng tại Việt Nam

Y tế - 6 ngày trước

GĐXH - Ngày 19/4 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo báo cáo về kết quả khảo sát tính khả thi việc triển khai chương trình đào tạo nhân lực phục hồi chức năng tại Việt Nam do JICA phối hợp với Hội Vật lý Trị liệu Việt Nam tổ chức.

Bộ Y tế: Hàng trăm cán bộ ngành Y hiến máu cứu người hưởng ứng ‘Lễ hội Xuân hồng’ năm 2024

Bộ Y tế: Hàng trăm cán bộ ngành Y hiến máu cứu người hưởng ứng ‘Lễ hội Xuân hồng’ năm 2024

Y tế - 1 tuần trước

GĐXH – Hàng trăm đơn vị máu đã được tiếp nhận trong Chương trình hiến máu tình nguyện hưởng ứng “Lễ hội Xuân hội’ năm 2024 tại Bộ Y tế.

Hà Nội phát động tháng An toàn vệ sinh lao động, gần 200 công nhân được khám sức khỏe miễn phí

Hà Nội phát động tháng An toàn vệ sinh lao động, gần 200 công nhân được khám sức khỏe miễn phí

Y tế - 1 tuần trước

GĐXH - Ngày 19/4, UBND TP Hà Nội và Liên đoàn Lao động thành phố phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động và Tháng Công nhân năm 2024.

Chơi đùa cùng bạn ở lớp, bé trai ở Hà Nội bị kính cứa đứt 2 cổ tay

Chơi đùa cùng bạn ở lớp, bé trai ở Hà Nội bị kính cứa đứt 2 cổ tay

Y tế - 1 tuần trước

GĐXH – Bệnh nhi bị đứt toàn bộ động mạch trụ, đứt thần kinh trụ và thần kinh giữa, đứt gân gấp cổ tay trụ, đứt gân gấp ngón 4 và 5 bàn tay trái.

Top