Hà Nội
23°C / 22-25°C

4 loại nước giúp hạ đường huyết cực nhanh, người bị tiểu đường nên uống để kiểm soát đường trong máu hiệu quả

Chủ nhật, 21:02 28/11/2021 | Bệnh thường gặp

Bác sĩ nội tiết Li Aiguo sẽ tiết lộ cho bạn 4 loại nước, mỗi ngày chỉ cần uống 2 ngụm, tác dụng hạ đường huyết tương đương với insulin.

Bệnh tiểu đường là căn bệnh thường gặp nhiều nhất ở người trung niên và cao tuổi. Nhưng nhiều năm gần đây, do chế độ dinh dưỡng của con người quá phong phú nên nhiều người dù chưa đến 40 đã gặp phải hiện tượng đường huyết cao.

Vậy có cách nào để làm giảm đường huyết và phòng ngừa căn bệnh tiểu đường không? Hôm nay, bác sĩ nội tiết Li Aiguo (Bác sĩ trưởng Bệnh viện Hữu nghị Trung - Nhật) sẽ tiết lộ cho bạn 4 loại nước uống mỗi ngày có tác dụng hạ đường huyết tương đương với insulin.

4 loại nước giúp hạ đường huyết cực nhanh tốt cho bệnh nhân tiểu đường

1. Trà hoa cúc

Loại nước đầu tiên mà bác sĩ khuyên người tiểu đường nên tăng cường đó là trà hoa cúc. Uống trà hoa cúc mỗi ngày không chỉ có lợi trong việc hỗ trợ giảm lượng đường trong máu, mà còn ngăn ngừa tổn thương thần kinh và hệ thống tuần hoàn. Đặc biệt, trà hoa cúc không chứa calo có thể thúc đẩy giảm cân hiệu quả.

2. Nước luộc mướp đắng

Mướp đắng không chỉ dùng để ăn như một loại rau mà còn có thể ngâm nước để uống, bạn có thể lấy 300g mướp đắng cắt nhỏ đem đun sôi với lượng nước vừa đủ, để nguội rồi uống. Hoặc có thể ngâm mướp đắng lát mỏng trong nước 30 phút và uống.

Uống nước mướp đắng có thể giúp bổ sung insulin cho cơ thể, ngoài ra saponin có trong mướp đắng còn có thể làm giảm lượng đường trong máu. Bác sĩ Li Aiguo nhắc nhở bệnh nhân tiểu đường nên ăn mướp đắng thường xuyên để giảm lượng đường trong máu. Tuy nhiên, cần lưu ý mướp đắng có tính lạnh, không thích hợp với những bệnh nhân tỳ vị hư yếu, dạ dày thiếu máu.

3. Trà xanh

Uống trà xanh vào mỗi buổi chiều cũng có thể giúp bệnh nhân tiểu đường giảm lượng đường trong máu, vì trà xanh rất giàu polyphenol có thể thúc đẩy quá trình bài tiết insulin trong cơ thể và ổn định đường huyết.

ba478e175bfb4209a187dc27c2e59699.jpeg

4. Nước lọc

Bác sĩ khuyến cáo người bệnh tiểu đường nên uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để cơ thể đào thải lượng glucose dư thừa ra ngoài qua đường bài tiết nước tiểu. Không những thế, việc uống đủ nước còn làm tăng lưu lượng máu và làm giảm áp lực thẩm thấu huyết tương, giúp phòng ngừa các biến chứng nguy của bệnh đái tháo đường.

5 loại nước giúp hạ đường huyết cực nhanh, uống 2 ngụm mỗi ngày giúp kiểm soát đường trong máu hiệu quả ngang insulin - Ảnh 5.

4 loại thực phẩm mà người tiểu đường cần tránh trong mâm cơm

1. Đồ chiên rán

Đồ chiên rán chứa nhiều dầu mỡ, nếu ăn trong thời gian dài sẽ gây bệnh béo phì, tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2. Ngoài ra, trong quá trình chế biến đồ chiên rán, dù sử dụng loại dầu ăn nào thì cũng có thể sinh ra chất độc acrylamide, gây ung thư.

2. Thực phẩm giàu muối

Thường xuyên ăn mặn không chỉ làm tăng huyết áp mà còn không có lợi cho việc kiểm soát lượng đường trong máu, gây ra bệnh tiểu đường. Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe của mình và người thân, bạn nên thực hiện giảm lượng muối trong chế độ ăn của gia đình.

3. Đồ tráng miệng

Sau khi dùng xong bữa chính, chúng ta thường thích nhâm nhi món ăn tráng miệng bằng các loại đồ ngọt như bánh quy, socola, kem, phô mai… Tuy nhiên, đây là những thực phẩm chứa nhiều đường, nếu ăn nhiều sẽ làm hỏng men răng, tăng lượng đường trong máu, gây ra bệnh tiểu đường.

4. Nước ngọt

Các loại nước ngọt không hề tốt cho sức khỏe, bởi chúng có chứa rất nhiều đường, cùng với các chất tạo màu, tạo ngọt, tạo gas... tiêu thụ nhiều sẽ gây nên các bệnh về dạ dày, đường ruột, làm tăng đường huyết... từ đó làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.


Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
2 phụ nữ bị vỡ túi ngực mà không biết, chuyên gia cảnh báo biến chứng khó lường, chị em nâng ngực có dấu hiệu này cần khám ngay

2 phụ nữ bị vỡ túi ngực mà không biết, chuyên gia cảnh báo biến chứng khó lường, chị em nâng ngực có dấu hiệu này cần khám ngay

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Vỡ túi ngực thường có biểu hiện như đau nhức hoặc sưng, hoặc thay đổi về kích thước, hình dạng... Các bác sĩ khuyến cáo khi có dấu hiệu này cần gặp bác sĩ ngay để được kiểm tra sớm nhất.

Thanh niên 30 tuổi hôn mê sâu do bệnh tiểu đường, tiết lộ thói quen nhiều người trẻ Việt đang mắc phải

Thanh niên 30 tuổi hôn mê sâu do bệnh tiểu đường, tiết lộ thói quen nhiều người trẻ Việt đang mắc phải

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Thanh niên bị biến chứng tiểu đường cho biết anh vốn có sức khỏe tốt. Sở thích của anh là uống các loại nước ngọt chứa nhiều đường. Thói quen này đã duy trì từ hồi sinh viên đến trước khi anh nhập viện.

Đi cấp cứu vì thói quen dùng thuốc tai hại nhiều người Việt thường làm

Đi cấp cứu vì thói quen dùng thuốc tai hại nhiều người Việt thường làm

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

Người phụ nữ nhập viện cấp cứu vì mất nước nặng, rối loạn điện giải, suy thận cấp. Người nhà cho biết bệnh nhân thường xuyên mua nhiều loại thuốc kháng sinh, uống không theo liều lượng được khuyến cáo.

Phình động mạch chủ cần chú ý gì trong chế độ ăn?

Phình động mạch chủ cần chú ý gì trong chế độ ăn?

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

Mặc dù khó tránh được tất cả các yếu tố nguy cơ của chứng phình động mạch chủ nhưng việc ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, ngủ đủ và tránh một số tác nhân có hại sẽ giúp ích rất nhiều trong việc ngăn ngừa chứng phình động mạch chủ.

Chế độ ăn tốt nhất cho bệnh suy giáp

Chế độ ăn tốt nhất cho bệnh suy giáp

Bệnh thường gặp - 2 ngày trước

Với bệnh nhân suy giáp, ngoài việc tuân thủ dùng thuốc theo phác đồ điều trị, chế độ dinh dưỡng cũng đóng một vai trò quan trọng đối với chức năng tuyến giáp, giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh, nâng cao chất lượng cuộc sống và ngăn ngừa các biến chứng.

Người bệnh cao huyết áp cần làm việc này mỗi ngày để nâng cao tuổi thọ, người Việt nên áp dụng ngay

Người bệnh cao huyết áp cần làm việc này mỗi ngày để nâng cao tuổi thọ, người Việt nên áp dụng ngay

Bệnh thường gặp - 3 ngày trước

GĐXH - Người bệnh cao huyết áp có thể không cần tập luyện phức tạp, chỉ cần đứng dậy và di chuyển khoảng 30 phút mỗi ngày đã giảm huyết áp gần 3,5 mmHg.

10 câu hỏi thường gặp về bệnh sán lá gan

10 câu hỏi thường gặp về bệnh sán lá gan

Bệnh thường gặp - 3 ngày trước

Sán lá gan là một loài ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây ra bệnh lý tại nhiều cơ quan nhưng chủ yếu ở gan và đường mật. Sán lá gan có thể gây biến chứng nguy hiểm nên người bệnh không nên chủ quan, cần đi khám và điều trị kịp thời.

Đau xương khớp kéo dài, cảnh giác với ung thư phổi di căn

Đau xương khớp kéo dài, cảnh giác với ung thư phổi di căn

Bệnh thường gặp - 3 ngày trước

Theo các bác sĩ Bệnh viện K, mọi người không nên chủ quan với biểu hiện đau xương khớp, đau cột sống nhất là khi dùng thuốc giảm đau không đỡ hoặc kèm theo tê bì, yếu chi thì nên cảnh giác hơn về bệnh lý nghiêm trọng chứ không phải thoái hóa.

Người đàn ông có mạch máu vôi hóa như ruột bút chì, qua đời vì mê 1 thực phẩm

Người đàn ông có mạch máu vôi hóa như ruột bút chì, qua đời vì mê 1 thực phẩm

Bệnh thường gặp - 4 ngày trước

Bản thân ông Chen (Đài Loan, Trung Quốc) cũng sửng sốt khi nhìn kết quả hình ảnh X-quang chụp mạch máu bị vôi hóa, tắc nghẽn nghiêm trọng của mình.

Chế độ ăn uống cho người bệnh sỏi thận

Chế độ ăn uống cho người bệnh sỏi thận

Bệnh thường gặp - 4 ngày trước

Có nhiều nguyên nhân gây hình thành sỏi thận, trong đó phổ biến là do lối sống và chế độ ăn uống không lành mạnh, ít uống nước. Do đó, khi bị sỏi thận, một trong những biện pháp quan trọng người bệnh cần làm là điều chỉnh chế độ dinh dưỡng.

Top