Hà Nội
23°C / 22-25°C

Vải thiều Bắc Giang vào chính vụ

Thứ năm, 09:39 16/06/2016 | Sản phẩm - Dịch vụ

Mỗi kg vải đầu mùa có giá bán trên dưới 30.000 đồng, cao hơn nhiều cùng kỳ năm ngoái khiến người nông dân kỳ vọng vào một vụ mùa được giá.



 

Vải được người dân thu hoạch từ sáng sớm và tiêu thụ ngay trong ngày để bán được giá và đảm bảo độ tươi, ngon.

 



 

Năm nay, dù vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang giảm sản lượng nhưng lại được giá nên người trồng vải cảm thấy rất phấn khởi.

 



 

Bà Trương Thị Bảy (thôn Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) cho biết, đầu vụ vải chín muộn nhưng giá mỗi kg dao động 30.000–32.000 đồng tùy loại, gấp rưỡi cùng kỳ. Nếu là hàng “tuyển”, giá có thể lên tới 35.000–40.000 đồng một kg.

 



 

Mỗi ngày, gia đình ông Trần Văn Hành (thôn Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) thu hoạch và bán được một tấn vải thiều chín muộn.

 



 

Từ 5h sáng, người dân xã Giáp Sơn đã tất bật thu hoạch vải từ vườn nhà, chuẩn bị xếp hàng đưa tới điểm cân.

 



 

Vải thiều vừa được thu hoạch xếp đầy sân, trước khi được vận chuyển bằng xe máy tới các điểm bán cho thương lái.

 



 

Đây là năm đầu tiên gia đình ông Dương Lâm (Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) áp dụng mô hình trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap, cho chất lượng quả vải đủ chuẩn xuất đi châu Âu và các thị trường khó tính khác như Mỹ, Australia.

 



 

Chiếc xe máy chở vải chất cao quá đầu người, trên xe được chế thêm nhiều khung sắt để chứa vải, mỗi chiếc có thể chở gần 200 kg vải một chuyến.

 



 

Anh Quân (Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) đang chuẩn bị chở chuyến hàng đầu tiên trong ngày với gần 2 tạ vải. Anh cho biết, giá vải lên xuống từng ngày, thậm chí theo từng thời điểm. Với chuyến hàng này anh dự tính sẽ bán được 30.000 đồng một kg.

 



 

Người dân xã Giáp Sơn, Lục Ngạn đang mở rộng diện tích trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap để đủ tiêu chuẩn xuất khẩu quả vải đi các nước, tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.

Giữa tháng 6, những vườn vải tại Lục Ngạn (Bắc Giang) đã chính thức vào mùa. Năm 2016, sản lượng vải thiều toàn huyện ước đạt 70.000 tấn, giảm khoảng 10% so với năm trước. Từ đầu tháng 5, gần 1.500 thương lái Việt Nam, Trung Quốc đã đến đặt điểm cân thu mua vải tại gần 3.000 điểm cân lớn nhỏ.



 

Năm nay, dù vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang giảm sản lượng nhưng lại được giá nên người trồng vải cảm thấy rất phấn khởi.

 



 

Bà Trương Thị Bảy (thôn Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) cho biết, đầu vụ vải chín muộn nhưng giá mỗi kg dao động 30.000–32.000 đồng tùy loại, gấp rưỡi cùng kỳ. Nếu là hàng “tuyển”, giá có thể lên tới 35.000–40.000 đồng một kg.

 



 

Mỗi ngày, gia đình ông Trần Văn Hành (thôn Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) thu hoạch và bán được một tấn vải thiều chín muộn.

 



 

Từ 5h sáng, người dân xã Giáp Sơn đã tất bật thu hoạch vải từ vườn nhà, chuẩn bị xếp hàng đưa tới điểm cân.

 



 

Vải thiều vừa được thu hoạch xếp đầy sân, trước khi được vận chuyển bằng xe máy tới các điểm bán cho thương lái.

 



 

Đây là năm đầu tiên gia đình ông Dương Lâm (Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) áp dụng mô hình trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap, cho chất lượng quả vải đủ chuẩn xuất đi châu Âu và các thị trường khó tính khác như Mỹ, Australia.

 



 

Chiếc xe máy chở vải chất cao quá đầu người, trên xe được chế thêm nhiều khung sắt để chứa vải, mỗi chiếc có thể chở gần 200 kg vải một chuyến.

 



 

Anh Quân (Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) đang chuẩn bị chở chuyến hàng đầu tiên trong ngày với gần 2 tạ vải. Anh cho biết, giá vải lên xuống từng ngày, thậm chí theo từng thời điểm. Với chuyến hàng này anh dự tính sẽ bán được 30.000 đồng một kg.

 



 

Người dân xã Giáp Sơn, Lục Ngạn đang mở rộng diện tích trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap để đủ tiêu chuẩn xuất khẩu quả vải đi các nước, tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.

Vải được người dân thu hoạch từ sáng sớm và tiêu thụ ngay trong ngày để bán được giá và đảm bảo độ tươi, ngon.



 

Bà Trương Thị Bảy (thôn Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) cho biết, đầu vụ vải chín muộn nhưng giá mỗi kg dao động 30.000–32.000 đồng tùy loại, gấp rưỡi cùng kỳ. Nếu là hàng “tuyển”, giá có thể lên tới 35.000–40.000 đồng một kg.

 



 

Mỗi ngày, gia đình ông Trần Văn Hành (thôn Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) thu hoạch và bán được một tấn vải thiều chín muộn.

 



 

Từ 5h sáng, người dân xã Giáp Sơn đã tất bật thu hoạch vải từ vườn nhà, chuẩn bị xếp hàng đưa tới điểm cân.

 



 

Vải thiều vừa được thu hoạch xếp đầy sân, trước khi được vận chuyển bằng xe máy tới các điểm bán cho thương lái.

 



 

Đây là năm đầu tiên gia đình ông Dương Lâm (Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) áp dụng mô hình trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap, cho chất lượng quả vải đủ chuẩn xuất đi châu Âu và các thị trường khó tính khác như Mỹ, Australia.

 



 

Chiếc xe máy chở vải chất cao quá đầu người, trên xe được chế thêm nhiều khung sắt để chứa vải, mỗi chiếc có thể chở gần 200 kg vải một chuyến.

 



 

Anh Quân (Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) đang chuẩn bị chở chuyến hàng đầu tiên trong ngày với gần 2 tạ vải. Anh cho biết, giá vải lên xuống từng ngày, thậm chí theo từng thời điểm. Với chuyến hàng này anh dự tính sẽ bán được 30.000 đồng một kg.

 



 

Người dân xã Giáp Sơn, Lục Ngạn đang mở rộng diện tích trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap để đủ tiêu chuẩn xuất khẩu quả vải đi các nước, tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.

Năm nay, dù vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang giảm sản lượng nhưng lại được giá nên người trồng vải cảm thấy rất phấn khởi.



 

Mỗi ngày, gia đình ông Trần Văn Hành (thôn Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) thu hoạch và bán được một tấn vải thiều chín muộn.

 



 

Từ 5h sáng, người dân xã Giáp Sơn đã tất bật thu hoạch vải từ vườn nhà, chuẩn bị xếp hàng đưa tới điểm cân.

 



 

Vải thiều vừa được thu hoạch xếp đầy sân, trước khi được vận chuyển bằng xe máy tới các điểm bán cho thương lái.

 



 

Đây là năm đầu tiên gia đình ông Dương Lâm (Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) áp dụng mô hình trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap, cho chất lượng quả vải đủ chuẩn xuất đi châu Âu và các thị trường khó tính khác như Mỹ, Australia.

 



 

Chiếc xe máy chở vải chất cao quá đầu người, trên xe được chế thêm nhiều khung sắt để chứa vải, mỗi chiếc có thể chở gần 200 kg vải một chuyến.

 



 

Anh Quân (Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) đang chuẩn bị chở chuyến hàng đầu tiên trong ngày với gần 2 tạ vải. Anh cho biết, giá vải lên xuống từng ngày, thậm chí theo từng thời điểm. Với chuyến hàng này anh dự tính sẽ bán được 30.000 đồng một kg.

 



 

Người dân xã Giáp Sơn, Lục Ngạn đang mở rộng diện tích trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap để đủ tiêu chuẩn xuất khẩu quả vải đi các nước, tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.

Bà Trương Thị Bảy (thôn Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) cho biết, đầu vụ vải chín muộn nhưng giá mỗi kg dao động 30.000–32.000 đồng tùy loại, gấp rưỡi cùng kỳ. Nếu là hàng “tuyển”, giá có thể lên tới 35.000–40.000 đồng một kg.



 

Từ 5h sáng, người dân xã Giáp Sơn đã tất bật thu hoạch vải từ vườn nhà, chuẩn bị xếp hàng đưa tới điểm cân.

 



 

Vải thiều vừa được thu hoạch xếp đầy sân, trước khi được vận chuyển bằng xe máy tới các điểm bán cho thương lái.

 



 

Đây là năm đầu tiên gia đình ông Dương Lâm (Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) áp dụng mô hình trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap, cho chất lượng quả vải đủ chuẩn xuất đi châu Âu và các thị trường khó tính khác như Mỹ, Australia.

 



 

Chiếc xe máy chở vải chất cao quá đầu người, trên xe được chế thêm nhiều khung sắt để chứa vải, mỗi chiếc có thể chở gần 200 kg vải một chuyến.

 



 

Anh Quân (Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) đang chuẩn bị chở chuyến hàng đầu tiên trong ngày với gần 2 tạ vải. Anh cho biết, giá vải lên xuống từng ngày, thậm chí theo từng thời điểm. Với chuyến hàng này anh dự tính sẽ bán được 30.000 đồng một kg.

 



 

Người dân xã Giáp Sơn, Lục Ngạn đang mở rộng diện tích trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap để đủ tiêu chuẩn xuất khẩu quả vải đi các nước, tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.

Mỗi ngày, gia đình ông Trần Văn Hành (thôn Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) thu hoạch và bán được một tấn vải thiều chín muộn.



 

Vải thiều vừa được thu hoạch xếp đầy sân, trước khi được vận chuyển bằng xe máy tới các điểm bán cho thương lái.

 



 

Đây là năm đầu tiên gia đình ông Dương Lâm (Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) áp dụng mô hình trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap, cho chất lượng quả vải đủ chuẩn xuất đi châu Âu và các thị trường khó tính khác như Mỹ, Australia.

 



 

Chiếc xe máy chở vải chất cao quá đầu người, trên xe được chế thêm nhiều khung sắt để chứa vải, mỗi chiếc có thể chở gần 200 kg vải một chuyến.

 



 

Anh Quân (Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) đang chuẩn bị chở chuyến hàng đầu tiên trong ngày với gần 2 tạ vải. Anh cho biết, giá vải lên xuống từng ngày, thậm chí theo từng thời điểm. Với chuyến hàng này anh dự tính sẽ bán được 30.000 đồng một kg.

 



 

Người dân xã Giáp Sơn, Lục Ngạn đang mở rộng diện tích trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap để đủ tiêu chuẩn xuất khẩu quả vải đi các nước, tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.

Từ 5h sáng, người dân xã Giáp Sơn đã tất bật thu hoạch vải từ vườn nhà, chuẩn bị xếp hàng đưa tới điểm cân.



 

Đây là năm đầu tiên gia đình ông Dương Lâm (Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) áp dụng mô hình trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap, cho chất lượng quả vải đủ chuẩn xuất đi châu Âu và các thị trường khó tính khác như Mỹ, Australia.

 



 

Chiếc xe máy chở vải chất cao quá đầu người, trên xe được chế thêm nhiều khung sắt để chứa vải, mỗi chiếc có thể chở gần 200 kg vải một chuyến.

 



 

Anh Quân (Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) đang chuẩn bị chở chuyến hàng đầu tiên trong ngày với gần 2 tạ vải. Anh cho biết, giá vải lên xuống từng ngày, thậm chí theo từng thời điểm. Với chuyến hàng này anh dự tính sẽ bán được 30.000 đồng một kg.

 



 

Người dân xã Giáp Sơn, Lục Ngạn đang mở rộng diện tích trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap để đủ tiêu chuẩn xuất khẩu quả vải đi các nước, tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.

Vải thiều vừa được thu hoạch xếp đầy sân, trước khi được vận chuyển bằng xe máy tới các điểm bán cho thương lái.



 

Chiếc xe máy chở vải chất cao quá đầu người, trên xe được chế thêm nhiều khung sắt để chứa vải, mỗi chiếc có thể chở gần 200 kg vải một chuyến.

 



 

Anh Quân (Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) đang chuẩn bị chở chuyến hàng đầu tiên trong ngày với gần 2 tạ vải. Anh cho biết, giá vải lên xuống từng ngày, thậm chí theo từng thời điểm. Với chuyến hàng này anh dự tính sẽ bán được 30.000 đồng một kg.

 



 

Người dân xã Giáp Sơn, Lục Ngạn đang mở rộng diện tích trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap để đủ tiêu chuẩn xuất khẩu quả vải đi các nước, tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.

Đây là năm đầu tiên gia đình ông Dương Lâm (Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) áp dụng mô hình trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap, cho chất lượng quả vải đủ chuẩn xuất đi châu Âu và các thị trường khó tính khác như Mỹ, Australia.



 

Anh Quân (Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) đang chuẩn bị chở chuyến hàng đầu tiên trong ngày với gần 2 tạ vải. Anh cho biết, giá vải lên xuống từng ngày, thậm chí theo từng thời điểm. Với chuyến hàng này anh dự tính sẽ bán được 30.000 đồng một kg.

 



 

Người dân xã Giáp Sơn, Lục Ngạn đang mở rộng diện tích trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap để đủ tiêu chuẩn xuất khẩu quả vải đi các nước, tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.

Chiếc xe máy chở vải chất cao quá đầu người, trên xe được chế thêm nhiều khung sắt để chứa vải, mỗi chiếc có thể chở gần 200 kg vải một chuyến.



 

Người dân xã Giáp Sơn, Lục Ngạn đang mở rộng diện tích trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap để đủ tiêu chuẩn xuất khẩu quả vải đi các nước, tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.

Anh Quân (Chão Cũ, xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn) đang chuẩn bị chở chuyến hàng đầu tiên trong ngày với gần 2 tạ vải. Anh cho biết, giá vải lên xuống từng ngày, thậm chí theo từng thời điểm. Với chuyến hàng này anh dự tính sẽ bán được 30.000 đồng một kg.



 

Người dân xã Giáp Sơn, Lục Ngạn đang mở rộng diện tích trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap để đủ tiêu chuẩn xuất khẩu quả vải đi các nước, tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.

Người dân xã Giáp Sơn, Lục Ngạn đang mở rộng diện tích trồng vải theo tiêu chuẩn Global Gap để đủ tiêu chuẩn xuất khẩu quả vải đi các nước, tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.

Theo VnExpress

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Thịt bò Kobe nổi tiếng giá siêu rẻ trên 'chợ mạng', chất lượng ra sao?

Thịt bò Kobe nổi tiếng giá siêu rẻ trên 'chợ mạng', chất lượng ra sao?

Bảo vệ người tiêu dùng - 24 phút trước

Thịt bò Kobe vốn đắt đỏ. Nhưng loại thịt bò thượng hạng này đang được rao bán trên "chợ mạng" với giá siêu rẻ khiến nhiều người nghi ngại về chất lượng.

Michelin Guide vinh danh khu nghỉ dưỡng Regent Phu Quoc

Michelin Guide vinh danh khu nghỉ dưỡng Regent Phu Quoc

Sản phẩm - Dịch vụ - 12 giờ trước

Michelin Guide vừa giới thiệu danh sách 11 khách sạn giữa thiên nhiên ấn tượng nhất châu Á với những cái tên đáng chú ý như The Ritz-Carlton Hong Kong, Capella Singapore... Khu nghỉ dưỡng Regent Phu Quoc thuộc khu phức hợp nghỉ dưỡng – giải trí Phu Quoc Marina vinh dự là đại diện Việt Nam duy nhất góp mặt trong danh sách này.

Tài khoản MailyStyle tiêu thụ mỹ phẩm, TPBVSK nhập lậu với số lượng 'khủng' có quy mô như thế nào?

Tài khoản MailyStyle tiêu thụ mỹ phẩm, TPBVSK nhập lậu với số lượng 'khủng' có quy mô như thế nào?

Bảo vệ người tiêu dùng - 14 giờ trước

GĐXH - Chiều 28/3, Cục QLTT Hà Nội cho biết, chủ tài khoản Tiktoke, Shoppe mang tên "MailyStyle" đã tiêu thụ 14.111.473.000 đồng số lượng hàng là Thực phẩm bảo vệ sức khỏe, mỹ phẩm, đồ gia dụng nhập lậu.

Tranh thủ giá chung cư tăng cao, chủ nhà đua nhau hét giá

Tranh thủ giá chung cư tăng cao, chủ nhà đua nhau hét giá

Giá cả thị trường - 14 giờ trước

Trong bối cảnh giá căn hộ chung cư tăng cao, nhiều chủ nhà còn tranh thủ tăng giá trên trời làm khó người mua.

Vụ Tiktoker tố bị đuổi khỏi quán ăn: Lấy lý do sức khỏe không đảm bảo, Tiktoker 3 lần từ chối giấy mời làm việc

Vụ Tiktoker tố bị đuổi khỏi quán ăn: Lấy lý do sức khỏe không đảm bảo, Tiktoker 3 lần từ chối giấy mời làm việc

Bảo vệ người tiêu dùng - 15 giờ trước

GĐXH - Chiều 28/3, tại họp báo thông tin về tình hình kinh tế - xã hội quý I/2024 của thành phố, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội đã thông tin cụ thể về vụ Tiktoker tố bị đuổi khỏi quán ăn vì ngồi xe lăn.

Xăng dầu tiếp tục tăng giá, xăng RON95-III chạm 25.000 đồng/lít từ 15h chiều nay

Xăng dầu tiếp tục tăng giá, xăng RON95-III chạm 25.000 đồng/lít từ 15h chiều nay

Giá cả thị trường - 16 giờ trước

GĐXH - Bộ Công thương vừa công bố giá bán lẻ xăng dầu mới áp dụng từ 15h chiều nay (28/3).

Lãi suất Agribank mới nhất: Có 300 triệu gửi tiết kiệm 12 tháng nhận lãi bao nhiêu?

Lãi suất Agribank mới nhất: Có 300 triệu gửi tiết kiệm 12 tháng nhận lãi bao nhiêu?

Giá cả thị trường - 18 giờ trước

GĐXH - Ngân hàng Agribank công bố bảng lãi suất tiết kiệm cho khách hàng cá nhân từ 0,2 - 4,7%/năm tùy vào kỳ hạn. Theo đó, có 300 triệu gửi tiết kiệm ở ngân hàng này kỳ hạn 12 tháng cho số lãi khoảng 14,1 triệu đồng.

Giá vàng hôm nay 28/3: SJC bất ngờ tăng phi mã, vàng nhẫn Bảo Tín Minh Châu, Mi Hồng lại giảm

Giá vàng hôm nay 28/3: SJC bất ngờ tăng phi mã, vàng nhẫn Bảo Tín Minh Châu, Mi Hồng lại giảm

Giá cả thị trường - 18 giờ trước

GĐXH - Giá vàng hôm nay ở vàng miếng SJC tiến sát mốc 81 triệu đồng/lượng, giá vàng nhẫn tròn ở mức 70 triệu đồng/lượng.

Giá iPhone 13, iPhone 13 Pro, iPhone 13 Pro Max mới nhất gây sốc bởi rẻ chưa từng có, trang bị siêu 'xịn sò'

Giá iPhone 13, iPhone 13 Pro, iPhone 13 Pro Max mới nhất gây sốc bởi rẻ chưa từng có, trang bị siêu 'xịn sò'

Giá cả thị trường - 22 giờ trước

GĐXH - Giá iPhone 13, iPhone 13 Pro, iPhone 13 Pro Max mới nhất đang làm người mua sửng sốt bởi giảm giá sập sàn cuối tháng.

Cách chọn kem chống nắng an toàn có giá dưới 500K

Cách chọn kem chống nắng an toàn có giá dưới 500K

Sản phẩm - Dịch vụ - 22 giờ trước

GĐXH - Kem chống nắng giúp bảo vệ làn da trước tác động xấu từ ánh nắng mặt trời, giúp chống lão hóa và ung thư da hiệu quả. Dưới đây là gợi ý những cách lựa chọn kem chống nắng phù hợp với làn da mà giá chưa tới 500k.

Top