Hà Nội
23°C / 22-25°C

Những rạp phim 'vang bóng một thời' chật vật tồn tại

Thứ sáu, 14:53 24/02/2017 | Sản phẩm - Dịch vụ

Trong lúc các hệ thống chiếu phim có vốn ngoại được đầu tư lớn để chia thị phần quy mô hơn 100 triệu USD, thì những cụm rạp lâu năm ở Hà Nội lại sống lay lắt.



 

Vẫn cố gắng “giữ mình” bằng cách cập nhật các phim bom tấn mới ra rạp, giảm giá vé, tăng suất chiếu… song dường như rạp Tháng 8 cũng khó có thể đối chọi với những đối thủ ngoại trên thị trường chiếu phim Việt. Lượng khách tới rạp cũng ngày càng thưa vắng dần.

 



 

Rạp Ngọc Khánh (Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội) thuộc Viện Phim Việt Nam được mở cửa từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước. Cùng với Dân Chủ, rạp Ngọc Khánh là một trong số những rạp chiếu có quy mô lớn của Hà Nội. Sau khi ngừng hoạt động một thời gian, năm 2007 rạp mở cửa trở lại sau một thời gian nâng cấp, đầu tư mới. Dù áp dụng nhiều hình thức khuyến mãi kiểu mua vé kèm quà tặng… nhưng khách xem phim đến Ngọc Khánh cứ thưa vắng dần.

 



 

Ngoài hoạt động chiếu phim thì tầng 1 của rạp đã cho các đơn vị thuê làm quán ăn, quán café nhằm có kinh phí duy trì hoạt động.

 



 

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.

 



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Toạ lạc trên con phố trung tâm, sầm uất nhất nhì đất Hà thành, rạp Tháng 8 (Hàng Bài, Hoàn Kiếm) sau khi được cải tạo, xây mới và nâng cấp trang thiết bị phòng chiếu 2D, 3D… có lẽ là một trong số ít rạp chiếu Nhà nước sót lại ở Hà Nội vẫn còn ít nhiều lôi kéo người xem đến rạp.



 

Rạp Ngọc Khánh (Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội) thuộc Viện Phim Việt Nam được mở cửa từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước. Cùng với Dân Chủ, rạp Ngọc Khánh là một trong số những rạp chiếu có quy mô lớn của Hà Nội. Sau khi ngừng hoạt động một thời gian, năm 2007 rạp mở cửa trở lại sau một thời gian nâng cấp, đầu tư mới. Dù áp dụng nhiều hình thức khuyến mãi kiểu mua vé kèm quà tặng… nhưng khách xem phim đến Ngọc Khánh cứ thưa vắng dần.

 



 

Ngoài hoạt động chiếu phim thì tầng 1 của rạp đã cho các đơn vị thuê làm quán ăn, quán café nhằm có kinh phí duy trì hoạt động.

 



 

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.

 



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Vẫn cố gắng “giữ mình” bằng cách cập nhật các phim bom tấn mới ra rạp, giảm giá vé, tăng suất chiếu… song dường như rạp Tháng 8 cũng khó có thể đối chọi với những đối thủ ngoại trên thị trường chiếu phim Việt. Lượng khách tới rạp cũng ngày càng thưa vắng dần.



 

Ngoài hoạt động chiếu phim thì tầng 1 của rạp đã cho các đơn vị thuê làm quán ăn, quán café nhằm có kinh phí duy trì hoạt động.

 



 

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.

 



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Rạp Ngọc Khánh (Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội) thuộc Viện Phim Việt Nam được mở cửa từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước. Cùng với Dân Chủ, rạp Ngọc Khánh là một trong số những rạp chiếu có quy mô lớn của Hà Nội. Sau khi ngừng hoạt động một thời gian, năm 2007 rạp mở cửa trở lại sau một thời gian nâng cấp, đầu tư mới. Dù áp dụng nhiều hình thức khuyến mãi kiểu mua vé kèm quà tặng… nhưng khách xem phim đến Ngọc Khánh cứ thưa vắng dần.



 

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.

 



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Ngoài hoạt động chiếu phim thì tầng 1 của rạp đã cho các đơn vị thuê làm quán ăn, quán café nhằm có kinh phí duy trì hoạt động.



 

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.

 



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Theo lãnh đạo rạp chiếu, hiện Ngọc Khánh chỉ còn duy trì 2 phòng chiếu, thay vì 3-4 phòng như trước đây. Chuyện khách ngồi kín rạp, có lẽ đã là một cảnh tượng của nhiều năm trước.



 

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.

 



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Nhưng từ đầu tháng 12/2016 rạp đã treo biển tạm ngừng chiếu phim để nâng cấp, sửa chữa.



 

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.

 



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Rạp Lý Nam Đế (Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) trước đây chỉ đơn thuần là nơi kiểm tra chất lượng phim của quân đội. Năm 2003, rạp đã sửa chữa lại và mở thêm dịch vụ chiếu phim. Với 370 chỗ ngồi sau khi được nâng cấp, nơi đây cũng trở thành điểm hẹn điện ảnh của người dân Thủ đô. Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian, đến nay cụm rạp này đã đóng cửa.



 

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.

 



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Ra đời từ năm 1954, rạp Dân Chủ nằm trên phố Khâm Thiên (Đống Đa, Hà Nội) từng là một trong những rạp chiếu đông khách nhất Hà Nội nhất là trong thời kỳ phim thị trường thập niên 1990. Từ năm 1998 khi thuộc quản lý của Cinema 1, Dân Chủ trở thành rạp chiếu phim đầu tiên ở Hà Nội chiếu phim vòng 1 của các hãng phim lớn ở Hollywood.



 

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.

 



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Tuy nhiên, với sự ra đời của nhiều cụm rạp chiếu hiện đại ở những trung tâm thương mại lớn, Dân Chủ đã rất lao đao trong quá trình duy trì hoạt động và kéo khán giả đến rạp. Sau một thời gian dài lay lắt, rạp Dân Chủ buộc phải đóng cửa từ cuối năm 2011.

Dấu tích của rạp chiếu phim có thương hiệu nhất nhì Thủ đô xưa giờ không còn, thay vào đó là trung tâm điện máy mới.



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Hơn 10 năm trước Bạch Mai là một trong số rạp chiếu phim “hot” của Thủ đô. Tuy nhiên với cách điều hành cũ, không cập nhật các bộ phim mới, rạp dần vắng khách. Rạp Bạch Mai là cái tên kế tiếp chịu chung cảnh phải đóng cửa như rạp Dân Chủ sau thời gian dài cầm cự vào năm 2012.



 

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Vẫn là số 437 Bạch Mai, nhưng giờ “dấu xưa” của rạp chiếu phim từng nườm nượp người vào ra không còn chút gì lưu lại, thay vào đó là một quán ăn nhanh mang thương hiệu nước ngoài.

Theo Anh Minh - Ngọc Thành

VnExpress

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Tags:
Giá vàng SJC, DOJI, Bảo Tín Minh Châu, PNJ cuối ngày tăng chóng mặt sau một thông báo mới

Giá vàng SJC, DOJI, Bảo Tín Minh Châu, PNJ cuối ngày tăng chóng mặt sau một thông báo mới

Giá cả thị trường - 2 giờ trước

GĐXH - Thông báo của Ngân hàng Nhà nước vào trưa nay khiến giá vàng trong nước cuối ngày vụt tăng mạnh bất chấp giá vàng thế giới chỉ tăng nhẹ.

Kinh hoàng gần 1 tấn thực phẩm bẩn được chứa lạnh ngay giữa trung tâm Thủ đô, 'suýt' đến bàn ăn

Kinh hoàng gần 1 tấn thực phẩm bẩn được chứa lạnh ngay giữa trung tâm Thủ đô, 'suýt' đến bàn ăn

Bảo vệ người tiêu dùng - 2 giờ trước

GĐXH - Gần 1 tấn thực phẩm đông lạnh là thịt lợn, thịt bò, thịt gà đều không rõ nguồn gốc xuất xứ được cơ quan chức năng phát hiện trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội.

Phú Quốc United Center mở hội sinh nhật “Đỉnh! Độc! Đã”

Phú Quốc United Center mở hội sinh nhật “Đỉnh! Độc! Đã”

Sản phẩm - Dịch vụ - 3 giờ trước

Xuyên suốt tháng 4/2024, siêu quần thể Phú Quốc United Center tưng bừng các hoạt động, sự kiện đón mừng dấu mốc 3 năm khai trương điểm đến, cùng loạt trải nghiệm giải trí, khám phá mới và đêm nhạc hội với màn pháo hoa thăng hoa bên bờ biển.

Nghệ An: Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh vàng bạc

Nghệ An: Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh vàng bạc

Bảo vệ người tiêu dùng - 4 giờ trước

GĐXH -Trước các biến động của thị trường vàng, Cục Quản lý thị trường Nghệ An tiếp tục phối hợp với lực lượng chức năng có liên quan để tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm các cơ sở kinh doanh các mặt hàng vàng, bạc vi phạm.

Khách hàng mua nhà chủ lực trên thị trường hiện nay đang có sự đảo chiều về độ tuổi

Khách hàng mua nhà chủ lực trên thị trường hiện nay đang có sự đảo chiều về độ tuổi

Sản phẩm - Dịch vụ - 6 giờ trước

GĐXH - Hiện nay, nhóm khách hàng trẻ độ tuổi từ 22-39 đang trở thành nhóm khách hàng mua nhà chủ lực trên thị trường.

Lãi suất Agribank: Có 300 triệu gửi 12 tháng nhận bao nhiêu tiền?

Lãi suất Agribank: Có 300 triệu gửi 12 tháng nhận bao nhiêu tiền?

Giá cả thị trường - 8 giờ trước

GĐXH - Ngân hàngAgribank đang áp dụng khung lãi suất tiết kiệm cho khách hàng cá nhân trong khoảng 0,2 - 4,7%/năm. Theo đó có 300 triệu gửi kỳ hạn 12 tháng sẽ có số lãi là 14,1 triệu đồng.

Có nên mua nhà ở xã hội không, cần những điều kiện nào để mua được nhà ở xã hội?

Có nên mua nhà ở xã hội không, cần những điều kiện nào để mua được nhà ở xã hội?

Sản phẩm - Dịch vụ - 9 giờ trước

GĐXH - Khi giá nhà đất Hà Nội đang rần rần tăng giá, giấc mơ có cho mình một căn nhà đối với những người có thu nhập thấp càng trở nên xa vời. Nhà ở xã hội là một lựa chọn sáng cho nhiều gia đình, tuy nhiên không phải ai cũng có thể mua được loại hình nhà ở này.

Giá vàng hôm nay 24/4: Vàng SJC tăng vọt sau đấu giá, vàng nhẫn Bảo Tín Minh Châu, Doji giảm sâu

Giá vàng hôm nay 24/4: Vàng SJC tăng vọt sau đấu giá, vàng nhẫn Bảo Tín Minh Châu, Doji giảm sâu

Giá cả thị trường - 10 giờ trước

GĐXH - Giá vàng hôm nay ở vàng miếng SJC trong nước phục hồi mạnh mẽ, giá vàng nhẫn 9999 lại tiếp tục được điều chỉnh giảm sâu.

Xe số siêu xịn 125cc của Honda về Việt Nam có giá bao nhiêu khiến dân tình quên luôn Future?

Xe số siêu xịn 125cc của Honda về Việt Nam có giá bao nhiêu khiến dân tình quên luôn Future?

Giá cả thị trường - 12 giờ trước

GĐXH - Xe số 125cc của Honda vừa chính thức được đưa về Việt Nam với mức giá rẻ hơn đáng kể so với bản tiền nhiệm, dễ thế chân Future trở thành ‘vua xe số’.

Chơi gì ở Hà Nội trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 tới với tài chính 2 triệu đồng?

Chơi gì ở Hà Nội trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 tới với tài chính 2 triệu đồng?

Xu hướng - 13 giờ trước

GĐXH - Ngân sách vừa phải, nhưng vẫn có thể có những trải nghiệm khác biệt vào dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 sắp tới với một số gợi ý sau đây.

Top