Hà Nội
23°C / 22-25°C

Vị bác sĩ dành cả đời để nghiên cứu bệnh ung thư

Thứ hai, 09:00 17/09/2018 | Sống khỏe

30 năm nghiên cứu về Fucoidan, Tiến sĩ Daisuke Tachikawa, Viện phó Bệnh viện Wakamiya (Nhật) giúp hàng nghìn người mắc ung thư cải thiện bệnh, nhận nhiều giải thưởng.

Bác sĩ, tiến sĩ Daisuke Tachikawa luôn trăn trở về mức độ nguy hiểm, tàn phá sức khỏe của căn bệnh ung thư và số người mắc bệnh ung thư ngày càng tăng. Vì thế, ông không ngừng nghiên cứu phương pháp điều trị có thể giúp người bệnh cải thiện tình trạng sức khỏe. Trăn trở về sứ mệnh của nghề đã thôi thúc ông bắt tay vào tìm hiểu, nghiên cứu, thực nghiệm y khoa vào những năm 1990.

Phương pháp phẫu thuật, hóa trị, xạ trị được bác sĩ Daisuke Tachikawa quan tâm, tuy nhiên, quá trình điều trị bằng những hình thức này lại có thể gây ra những tác dụng phụ. Trong số những người được điều trị theo phương pháp hóa trị hoặc xạ trị, ông nhận thấy chiết xuất của nấm Agaricus có khả năng hỗ trợ giảm sự ức chế của tủy xương (hay còn gọi là giảm tế bào bạch cầu). Điều đó khẳng định những bệnh nhân có sử dụng thêm thực phẩm được bào chế từ chiết xuất của nấm Agaricus có khuynh hướng giúp giảm tác dụng phụ. Từ đây, ông bắt đầu đặt niềm tin vào thực phẩm chức năng và bắt đầu nghiên cứu về nó.

Bênh cạnh nấm Agaricus, trong quá trình tìm tòi nghiên cứu, bác sĩ còn tình cờ biết đến hợp chất Fucoidan (chiết xuất từ rong biển Mozuku và lá bào tử tảo nâu nước lạnh Mekabu của vùng Okinawa tại Nhật Bản) có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Đồng thời, ông cũng nhận thấy hợp chất này góp phần thúc đẩy các tế bào ung thư đi theo con đường Apoptosis tự hủy diệt - trùng hợp với hướng nghiên cứu ông quan tâm từ lâu. Số liệu thực nghiệm khoa học có liên quan đến hợp chất Fucoidan của trường Đại học Kagoshima và Đại học Ryukyu càng làm cho bác sĩ tin tưởng rằng hợp chất này có thể hỗ trợ cho người bệnh ung thư.


Tiến sĩ, bác sĩ Daisuke Tachikawa nhận nhiều giải thưởng vì nỗ lực cống hiến cho y học

Tiến sĩ, bác sĩ Daisuke Tachikawa nhận nhiều giải thưởng vì nỗ lực cống hiến cho y học

Sau khi tốt nghiệp Đại học Fukuoka, bác sĩ, tiến sĩ Daisuke Tachikawa đảm nhận công tác tại bệnh viện của trường. Ông và những nhà khoa học ở viện nghiên cứu NPO tại Nhật đã đầu tư và dành nhiều thời gian nghiên cứu khoa học để chứng minh hiệu quả của chiết xuất nấm Agaricus cũng như hợp chất Fucoidan hỗ trợ mang lại sức khỏe cho người bệnh, nâng cao chất lượng của cuộc sống cho nhiều người. Sau khi chuyển đến Sở Nghiên cứu y học cũng thuộc trường đại học Fukuoka, ông vẫn nghiên cứu phương pháp hỗ trợ điều trị ung thư, cũng trong thời gian này ông được cấp bằng chứng nhận Tiến sĩ y học.

Để minh chứng cho hiệu quả của hợp chất Fucoidan cùng với nhóm nhà nghiên cứu khoa học, Tachikawa thực hiện một nghiên cứu, đó là đưa tinh chất Fucoidan vào trong tế bào ung thư được nuôi cấy. Nghiên cứu cấy ghép tế bào ung thư lên cơ thể động vật, kết quả cho thấy hợp chất Fucoidan có khả năng hỗ trợ phá hủy kết cấu DNA của tế bào ung thư. Kết luận rằng Fucoidan đã hỗ trợ thúc đẩy tế bào ung thư đi theo con đường tự hủy diệt.

Ông nhấn mạnh thêm rằng ngoài khả năng góp phần hỗ trợ phá hủy kết cấu DNA của tế bào ung thư, hợp chất Fucoidan còn giúp tăng cường khả năng miễn dịch, góp phần hỗ trợ ngăn chặn sự tái tạo mạch máu mới quanh các tế bào ung thư (có thể giúp cắt nguồn cung cấp chất dinh dưỡng và oxy nuôi sống tế bào ung thư, đồng thời hỗ trợ ngăn chặn tế bào lan rộng, gây di căn ra những vùng khác). Thông qua thí nghiệm không ngừng nghỉ của mình, ông còn tìm ra sự khác biệt về cấu trúc hóa học trong hợp chất Fucoidan từ các loài rong biển khác nhau, tác dụng đối với sức khỏe, thiết lập các tiêu chuẩn để lọc Fucoidan.


Tiến sĩ, bác sĩ Daisuke Tachikawa ghi chép cẩn thận nội dung cuốn “ Hợp chất Fucoidan mang lại sức khỏe và hy vọng”

Tiến sĩ, bác sĩ Daisuke Tachikawa ghi chép cẩn thận nội dung cuốn “ Hợp chất Fucoidan mang lại sức khỏe và hy vọng”

Tận mắt xem xét quá trình cải thiện tình trạng ung thư trên những bệnh nhân đầu tiên, bác sĩ cảm thấy rất vui mừng. Những tác dụng tích cực của hợp chất càng tăng thêm niềm tin để ông áp dụng cho những bệnh nhân tiếp theo. Phương pháp này có thể mở ra hướng đi mới cho điều trị ung thư và nhiều người có cơ hội sống tiếp, được thực hiện những giấc mơ của mình. Năm 2000, Daisuke Tachikawa được Hiệp hội Y khoa - trường Đại học Fukuoka trao giải thưởng y khoa danh dự vì những cống hiến, nỗ lực không ngừng cho y học.

Hai năm sau đó (năm 2004), ông được ghi danh thành tích của mình vào cuốn “Who’s Who in Medicine and Healthcare”. Đây là cuốn sách ghi lại thành tích của hơn 27.000 người Nhật thành công trong lĩnh vực y dược, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Từ năm 2006 đến nay, ông giữ cương vị Viện phó Bệnh viện Wakamiya (Nhật Bản).


Tiến sĩ, bác sĩ Daisuke Tachikawa dành nhiều thời gian nghiên cứu, thực nghiệm khoa học

Tiến sĩ, bác sĩ Daisuke Tachikawa dành nhiều thời gian nghiên cứu, thực nghiệm khoa học

Gần 30 năm qua, bác sĩ, tiến sĩ Daisuke Tachikawa dành toàn thời gian, tâm huyết để phát triển, nâng cao khả năng hỗ trợ điều trị bệnh của hợp chất Fucoidan. Hàng năm, ông còn được mời đến tham dự và thuyết trình về những nghiên cứu của ông trong nhiều buổi hội thảo ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bác sĩ, tiến sĩ Daisuke Tachikawa luôn đồng hành cùng với nhiều người, nhất là với những bệnh nhân ung thư, ông đã tư vấn và hướng dẫn họ trong quá trình điều trị để giúp họ cải thiện tình trạng bệnh, trở lại với cuộc sống.

Bác sĩ, tiến sĩ Daisuke Tachikawa có lời khuyên với tất cả các bệnh nhân ung thư là khi biết mình không may mắc bệnh ung thư, không nên hoang mang rối loạn tinh thần. Trong số các phương pháp điều trị có thể lựa chọn, bệnh nhân hãy chọn và quyết định phương pháp có thể tiếp nhận được, hãy đặt niềm tin vào lựa chọn của mình thì việc trị bệnh mới có kết quả. Để giúp những người mắc ung thư hiểu thêm về Fucoidan, ông đã ghi chép chi tiết những nghiên cứu trong quyển sách “Hợp chất Fucoidan mang lại sức khỏe và hy vọng”. Ông hy vọng, cuốn sách này sẽ mang lại nhiều kiến thức hữu ích đến cho tất cả mọi người.

Cơ chế hỗ trợ tiêu diệt tế bào ung thư của Fucoidan và kết quả điều trị lâm sàng từ những bệnh nhân ung thư người Nhật đã được tiến sĩ, bác sĩ Daisuke Tachikawa ghi chép chi tiết trong quyển sách “Hợp chất Fucoidan mang lại sức khỏe và hy vọng”.

Bạn có thể tìm hiểu quyển sách để trang bị cho gia đình, dành tặng người thân, bạn bè. Sách được bán tại công ty TNHH Sức mạnh kỳ diệu của Fucoidan với giá 95.000 đồng một cuốn, miễn phí giao sách trên toàn quốc. TP HCM: phòng 3A, tầng 33 Bitexco Financial Tower, số 2 đường Hải Triều, phường Bến Nghé, quận 1. Điện thoại: (028) 39 144 347 - 0916 506 108. Hà Nội: lầu 7, phòng 702, số 39A Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm. Điện thoại: (024) 39 368 683 - 0934 020 210. Giờ làm việc: từ thứ 2 đến thứ 6 (8h-17h), thứ 7 (8h-12h).

PV

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Hội thảo báo cáo về kết quả khảo sát tính khả thi việc triển khai chương trình đào tạo nhân lực phục hồi chức năng tại Việt Nam

Hội thảo báo cáo về kết quả khảo sát tính khả thi việc triển khai chương trình đào tạo nhân lực phục hồi chức năng tại Việt Nam

Y tế - 25 phút trước

GĐXH - Ngày 19/4 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo báo cáo về kết quả khảo sát tính khả thi việc triển khai chương trình đào tạo nhân lực phục hồi chức năng tại Việt Nam do JICA phối hợp với Hội Vật lý Trị liệu Việt Nam phối hợp tổ chức.

Uống sắt vào thời điểm nào trong ngày mới bơm máu vào cơ thể tốt nhất? Liều lượng sắt cần uống là bao nhiêu?

Uống sắt vào thời điểm nào trong ngày mới bơm máu vào cơ thể tốt nhất? Liều lượng sắt cần uống là bao nhiêu?

Sống khỏe - 56 phút trước

Việc bổ sung sắt đúng thời điểm, đúng liều lượng sẽ giúp quá trình tạo máu diễn ra tốt nhất. Nếu không tuân thủ thì bạn có nguy cơ thiếu sắt hoặc thừa sắt, đều rất nguy hiểm cho sức khỏe.

Ăn rau đay giảm cholesterol xấu và nhiều lợi ích sức khỏe khác

Ăn rau đay giảm cholesterol xấu và nhiều lợi ích sức khỏe khác

Sống khỏe - 1 giờ trước

Rau đay là loại rau phổ biến, nhiều người rất mê rau đay nấu canh nhưng có những người không thích. Loại rau này có những lợi ích sức khỏe bất ngờ không phải ai cũng biết.

Chế độ ăn uống cho người bệnh sỏi thận

Chế độ ăn uống cho người bệnh sỏi thận

Bệnh thường gặp - 6 giờ trước

Có nhiều nguyên nhân gây hình thành sỏi thận, trong đó phổ biến là do lối sống và chế độ ăn uống không lành mạnh, ít uống nước. Do đó, khi bị sỏi thận, một trong những biện pháp quan trọng người bệnh cần làm là điều chỉnh chế độ dinh dưỡng.

Những tác hại khi bạn ăn quá nhanh

Những tác hại khi bạn ăn quá nhanh

Bệnh thường gặp - 6 giờ trước

Thời gian thích hợp cho một bữa ăn là 20-30 phút. Việc ăn quá nhanh khiến cơ thể khó hấp thu các chất dinh dưỡng, dễ dẫn đến tình trạng đầy bụng, khó tiêu.

Bác sĩ cảnh báo dấu hiệu đau đầu nguy hiểm cần đi bệnh viện

Bác sĩ cảnh báo dấu hiệu đau đầu nguy hiểm cần đi bệnh viện

Bệnh thường gặp - 8 giờ trước

Khoảng 50% người lớn có ít nhất một lần bị đau đầu trong năm, một số trường hợp thậm chí có thể đe dọa tính mạng. Vì thế, người dân nên biết các yếu tố cảnh báo nguy hiểm.

Đau đầu âm ỉ, người đàn ông 42 tuổi bất ngờ phát hiện viêm màng não vì ăn thịt lợn theo cách này

Đau đầu âm ỉ, người đàn ông 42 tuổi bất ngờ phát hiện viêm màng não vì ăn thịt lợn theo cách này

Bệnh thường gặp - 9 giờ trước

GĐXH - Bệnh nhân viêm màng não có tiền sử khỏe mạnh nhưng thường xuyên ăn nem chua, thịt lợn tái.

7 nguyên tắc quan trọng của chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim

7 nguyên tắc quan trọng của chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim

Sống khỏe - 10 giờ trước

Việc thay đổi lối sống, thực hiện chế độ ăn chuyên biệt có thể giúp bệnh nhân suy tim phòng ngừa tình trạng bệnh nặng hơn, ngăn chặn sự phát triển một số bệnh mạn tính và cải thiện sức khỏe tổng thể.

Hapacol đồng hành cùng phụ nữ để chinh phục thành công

Hapacol đồng hành cùng phụ nữ để chinh phục thành công

Sống khỏe - 22 giờ trước

Hapacol 650 mang đến giải pháp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả, đồng hành cùng phụ nữ tự tin hơn trong mọi hoạt động để đi tới thành công.

14 loại thuốc khi kết hợp với rượu sẽ gây nguy hiểm

14 loại thuốc khi kết hợp với rượu sẽ gây nguy hiểm

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

Tương tác thuốc với rượu có thể gây nguy hiểm cho người bệnh, thậm chí gây tử vong. Vậy đâu là những thuốc cần tránh uống cùng với rượu?

Top