Hà Nội
23°C / 22-25°C

Học người Nhật cách uống rượu bia không lo viêm đại tràng

Thứ sáu, 08:00 23/03/2018 | Sống khỏe

Rượu bia là nguyên nhân trực tiếp gây ra rất nhiều căn bệnh nguy hiểm, đặc biệt là các bệnh về đường tiêu hóa mà tiêu biểu nhất là viêm đại tràng mạn tính. Nếu không được điều trị dứt điểm bệnh viêm đại tràng sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm như thủng đại tràng, trĩ, ung thư đại trực tràng…

Tác hại của rượu bia đối với đại tràng

Thường xuyên uống rượu bia khiến đại tràng bị “tàn phá” nghiêm trọng
Thường xuyên uống rượu bia khiến đại tràng bị “tàn phá” nghiêm trọng

Cuộc sống hiện đại, việc uống rượu bia trở thành một hình thức giải trí, thư giãn sau một ngày làm việc căng thẳng. Lâu dần, việc đi nhậu nhẹt trở thành một thói quen khó bỏ và hậu quả là bạn phải “làm bạn” với căn bệnh viêm đại tràng lúc nào không hay. Nhưng có rất ít người ý thức được rằng, rượu bia chính là “kẻ thù” đang dần phá hủy đại tràng của chúng ta.

Theo chia sẻ của các bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa, việc lạm dụng rượu bia có thể làm thay đổi hoạt động của của hệ thần kinh giao cảm chi phối hệ tiêu hóa. Điều này gây ra những tác hại nguy hiểm: chức năng của nhu động ruột bị rối loạn, lớp nhầy bảo vệ niêm mạc đại tràng bị mất tác dụng, hệ vi khuẩn đường ruột mất cân bằng và quá trình tái hấp thu, đào thải ở đại tràng bị thay đổi nên rất dễ gây ra viêm loét, tiêu chảy, đau bụng… Ngoài ra, rượu bia có thể làm mất khả năng sản xuất vitamin B, K của đại tràng nên các vết loét dễ có nguy cơ bị xuất huyết mất máu.

Và hậu quả tất yếu của việc nhậu nhẹt, uống nhiều rượu bia là hệ tiêu hóa sẽ bị suy yếu, rối loạn tiêu hóa triền miên, gây ra viêm đại tràng mạn tính và có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm như thủng đại tràng, xuất huyết đại tràng, ung thư đại trực tràng…

Việc điều trị viêm đại tràng mạn tính là rất khó khăn, đặc biệt là đối với những người thường xuyên phải uống rượu, bia. Chính vì vậy, người bệnh cần lưu ý điều trị kịp thời ngay khi có những biểu hiện của bệnh như đau bụng, đi ngoài, rối loạn tiêu hóa…

Cách người Nhật bảo vệ đại tràng khi uống rượu bia

Người Nhật Bản đã tìm ra cách đơn giản để cải thiện viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa do uống rượu bia: đó là bổ sung một lượng lớn lợi khuẩn sống cho đường ruột. Đặc bệt là lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido). Vì đây là lợi khuẩn chính của đường ruột, chiếm hơn 90% tổng số lượng vi khuẩn đường ruột và cư trú chủ yếu ở đại tràng.

Khi bổ sung đủ một lượng lợi khuẩn Bifido sẽ nhanh chóng bám lên chỗ loét tiết ra chất nhờn giúp bảo vệ vết loét và chất kháng sinh tự nhiên giúp vết loét mau lành, đồng thời lông nhung cũng mọc trở lại, tạo nên một lớp lá chắn kép bảo vệ vết loét mới lành.

Đặc biệt, bổ sung đầy đủ lợi khuẩn Bifido sẽ cân bằng tỷ lệ vàng (85% lợi khuẩn – 15% hại khuẩn) giúp tiêu hóa ổn định và giảm dần các rối loạn tiêu hóa triền miên.
Đặc biệt, bổ sung đầy đủ lợi khuẩn Bifido sẽ cân bằng tỷ lệ vàng (85% lợi khuẩn – 15% hại khuẩn) giúp tiêu hóa ổn định và giảm dần các rối loạn tiêu hóa triền miên.

Đồng thời, đầy đủ lợi khuẩn Bifido sẽ giúp hấp thụ hết thức ăn từ ruột non đổ xuống, đào thải cặn bã tạo khuôn phân mềm mượt, đồng thời ức chế hại khuẩn, giúp các chức năng tiêu hóa bình thường trở lại nên dần dần sẽ cải thiện các triệu chứng đau bụng, sôi bụng, trướng bụng….

Tuy nhiên lợi khuẩn Bifido lại dễ bị tiêu diệt bởi axit dạ dày nên các men vi sinh thông thường không chứa thành phần Bifido, nếu có cũng chỉ đưa được tỉ lệ thấp lợi khuẩn xuống đến ruột non nên không có tác dụng.

Người Nhật Bản đã rất thông minh khi áp dụng công nghệ đột phá, bảo vệ SMC (Seamless Micro Capsule) bảo vệ lợi khuẩn sống trong viên nang hình cầu liền mạch không vết nối, có 2 lớp màng bọc kép kháng axit giúp đưa lợi khuẩn sống đi qua axit dạ dày vào tận ruột non và đại tràng đạt tỷ lệ trên 90%, giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tái tạo hệ lông nhung và dịch nhầy, tái tạo lớp lá chắn kép bảo vệ đại tràng.

Bổ sung lợi khuẩn sống từ men vi sinh Bifina giúp người bệnh viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa giảm dần các triệu chứng đau bụng, đi ngoài, đầy hơi, ăn uống khó tiêu, giúp người bệnh đại tiện ổn định, thành khuôn, bụng dạ nhẹ nhõm, êm ru, tinh thần thoải mái, ăn uống thoải mái.

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe – Men vi sinh Bifina Nhật Bản hỗ trợ điều trị viêm đại tràng, tăng cường chức năng tiêu hóa.

Thành phần: lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido), lợi khuẩn Lactobacillus và chất xơ hòa tan Oligosaccharide.

Sản phẩm của Công ty Morishita Jintan Nhật Bản, phân phối bởi Công ty TNHH Ecopath Việt Nam.

ĐC: Tầng 4, số 35A, ngõ 45, Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội

ĐT: 024 73 04 69 69 – 0936 404 366 - 0912. 224. 836

Website: http://bifina.vn/

SĐK: 9726/2016/ATTP-XNCB - SĐK: 01230/2016/XNQC-ATTP.

Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Thời gian phát huy hiệu quả tùy thuộc vào cơ địa mỗi người

Sản phẩm hiện có bán tại tất cả các hiệu thuốc lớn trên toàn quốc.

PV

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Chế độ ăn uống cho người bệnh sỏi thận

Chế độ ăn uống cho người bệnh sỏi thận

Bệnh thường gặp - 2 giờ trước

Có nhiều nguyên nhân gây hình thành sỏi thận, trong đó phổ biến là do lối sống và chế độ ăn uống không lành mạnh, ít uống nước. Do đó, khi bị sỏi thận, một trong những biện pháp quan trọng người bệnh cần làm là điều chỉnh chế độ dinh dưỡng.

Những tác hại khi bạn ăn quá nhanh

Những tác hại khi bạn ăn quá nhanh

Bệnh thường gặp - 2 giờ trước

Thời gian thích hợp cho một bữa ăn là 20-30 phút. Việc ăn quá nhanh khiến cơ thể khó hấp thu các chất dinh dưỡng, dễ dẫn đến tình trạng đầy bụng, khó tiêu.

Bác sĩ cảnh báo dấu hiệu đau đầu nguy hiểm cần đi bệnh viện

Bác sĩ cảnh báo dấu hiệu đau đầu nguy hiểm cần đi bệnh viện

Bệnh thường gặp - 4 giờ trước

Khoảng 50% người lớn có ít nhất một lần bị đau đầu trong năm, một số trường hợp thậm chí có thể đe dọa tính mạng. Vì thế, người dân nên biết các yếu tố cảnh báo nguy hiểm.

Đau đầu âm ỉ, người đàn ông 42 tuổi bất ngờ phát hiện viêm màng não vì ăn thịt lợn theo cách này

Đau đầu âm ỉ, người đàn ông 42 tuổi bất ngờ phát hiện viêm màng não vì ăn thịt lợn theo cách này

Bệnh thường gặp - 5 giờ trước

GĐXH - Bệnh nhân viêm màng não có tiền sử khỏe mạnh nhưng thường xuyên ăn nem chua, thịt lợn tái.

7 nguyên tắc quan trọng của chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim

7 nguyên tắc quan trọng của chế độ ăn cho bệnh nhân suy tim

Sống khỏe - 6 giờ trước

Việc thay đổi lối sống, thực hiện chế độ ăn chuyên biệt có thể giúp bệnh nhân suy tim phòng ngừa tình trạng bệnh nặng hơn, ngăn chặn sự phát triển một số bệnh mạn tính và cải thiện sức khỏe tổng thể.

Hapacol đồng hành cùng phụ nữ để chinh phục thành công

Hapacol đồng hành cùng phụ nữ để chinh phục thành công

Sống khỏe - 19 giờ trước

Hapacol 650 mang đến giải pháp giảm đau nhanh chóng và hiệu quả, đồng hành cùng phụ nữ tự tin hơn trong mọi hoạt động để đi tới thành công.

14 loại thuốc khi kết hợp với rượu sẽ gây nguy hiểm

14 loại thuốc khi kết hợp với rượu sẽ gây nguy hiểm

Bệnh thường gặp - 22 giờ trước

Tương tác thuốc với rượu có thể gây nguy hiểm cho người bệnh, thậm chí gây tử vong. Vậy đâu là những thuốc cần tránh uống cùng với rượu?

Người đàn ông suýt chết vì nhồi máu cơ tim, cao huyết áp do thường xuyên làm một việc mà nhiều nam giới Việt mắc phải

Người đàn ông suýt chết vì nhồi máu cơ tim, cao huyết áp do thường xuyên làm một việc mà nhiều nam giới Việt mắc phải

Sống khỏe - 23 giờ trước

GĐXH - Người đàn ông bị nhồi máu cơ tim có tiền sử huyết áp cao nhiều năm và thường xuyên hút thuốc, khoảng 1 bao thuốc lá mỗi ngày.

Bộ Y tế: Hàng trăm cán bộ ngành Y hiến máu cứu người hưởng ứng ‘Lễ hội Xuân hồng’ năm 2024

Bộ Y tế: Hàng trăm cán bộ ngành Y hiến máu cứu người hưởng ứng ‘Lễ hội Xuân hồng’ năm 2024

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH – Hàng trăm đơn vị máu đã được tiếp nhận trong Chương trình hiến máu tình nguyện hưởng ứng “Lễ hội Xuân hội’ năm 2024 tại Bộ Y tế.

Hà Nội phát động tháng An toàn vệ sinh lao động, gần 200 công nhân được khám sức khỏe miễn phí

Hà Nội phát động tháng An toàn vệ sinh lao động, gần 200 công nhân được khám sức khỏe miễn phí

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH - Ngày 19/4, UBND TP Hà Nội và Liên đoàn Lao động thành phố phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động và Tháng Công nhân năm 2024.

Top