Hà Nội
23°C / 22-25°C

11 bí quyết giúp sinh viên chi tiêu khôn ngoan kiểu nhà giàu

Thứ sáu, 14:43 15/02/2019 | Xã hội

Triệu phú nhiều tiền không có nghĩa họ sống phung phí. Sinh viên có thể học cách chi tiêu khôn ngoan của những người giàu có để không bị "cháy túi" vào cuối tháng.

1. Quy tắc 24 giờ: Các triệu phú cũng tuân theo quy tắc này. Họ có thể không cần suy xét đến lần thứ hai khi quyết định mua món đồ đắt tiền. Đổi lại, họ dành cả một ngày để xác định những thứ mình cần. Trong khi đó, sinh viên thường khá bốc đồng khi mua sắm, dễ chi tiền cho đồ vật không cần thiết. Vì thế, để tiết kiệm tiền đúng cách, bạn nên tự hỏi mình cần hay muốn trước khi mua. Ảnh: Depositphotos.
1. Quy tắc 24 giờ: Các triệu phú cũng tuân theo quy tắc này. Họ có thể không cần suy xét đến lần thứ hai khi quyết định mua món đồ đắt tiền. Đổi lại, họ dành cả một ngày để xác định những thứ mình cần. Trong khi đó, sinh viên thường khá bốc đồng khi mua sắm, dễ chi tiền cho đồ vật không cần thiết. Vì thế, để tiết kiệm tiền đúng cách, bạn nên tự hỏi mình "cần hay muốn" trước khi mua. Ảnh: Depositphotos.
2. Hạn chế dùng thẻ: Việc dùng thẻ thanh toán khá tiện lợi nhưng nó cũng dẫn đến tình trạng vung tay quá trán. Những người giỏi chi tiêu thường thích dùng tiền mặt hơn, đặc biệt khi mua những món nhỏ. Ngoài ra, người giàu có thói quen tránh xa nợ nần. Do đó, sinh viên nên hạn chế dùng thẻ ghi nợ để mua sắm. Ảnh: Depositphotos.
2. Hạn chế dùng thẻ: Việc dùng thẻ thanh toán khá tiện lợi nhưng nó cũng dẫn đến tình trạng "vung tay quá trán". Những người giỏi chi tiêu thường thích dùng tiền mặt hơn, đặc biệt khi mua những món nhỏ. Ngoài ra, người giàu có thói quen tránh xa nợ nần. Do đó, sinh viên nên hạn chế dùng thẻ ghi nợ để mua sắm. Ảnh: Depositphotos.
3. Lập ngân sách: Việc này có vẻ sáo rỗng nhưng việc thiết lập ngân sách vào ngày nhận trợ cấp từ phụ huynh và tuân thủ nó giúp sinh viên không cháy túi vào cuối tháng và để dành được một phần kha khá. Các chuyên gia tài chính khuyên nên đặt ngân sách theo kiểu 50/30/20. Ảnh: Brightside.
3. Lập ngân sách: Việc này có vẻ sáo rỗng nhưng việc thiết lập ngân sách vào ngày nhận "trợ cấp" từ phụ huynh và tuân thủ nó giúp sinh viên không "cháy túi" vào cuối tháng và để dành được một phần kha khá. Các chuyên gia tài chính khuyên nên đặt ngân sách theo kiểu 50/30/20. Ảnh: Brightside.
4. Chi tiêu vào thứ giúp bạn kiếm lại: Sinh viên cũng không cần khổ sở tiết kiệm tiền. Trên thực tế, người giàu cũng được coi khá phung phí khi chi tiêu vào những thứ đầu tư dài hạn. Vì thế, bạn có thể đầu tư vào các món đồ giúp mình học tập tốt hơn hoặc tăng cơ hội khi tìm kiếm việc làm. Ảnh: Touchstone.
4. Chi tiêu vào thứ giúp bạn kiếm lại: Sinh viên cũng không cần khổ sở tiết kiệm tiền. Trên thực tế, người giàu cũng được coi khá phung phí khi chi tiêu vào những thứ đầu tư dài hạn. Vì thế, bạn có thể đầu tư vào các món đồ giúp mình học tập tốt hơn hoặc tăng cơ hội khi tìm kiếm việc làm. Ảnh: Touchstone.
5. Kinh nghiệm là vô giá: Triệu phú thường sống xa hoa, ngập tràn các trải nghiệm. Vì thế, họ ưu tiên chi tiêu vào những thứ giúp mình phong phú thêm vốn sống, tăng cường sức khỏe. Tương tự, sinh viên có thể dành tiền cho các phòng tập thể dục hay những chuyến du lịch cùng bạn bè. Ảnh: Touchstone.
5. Kinh nghiệm là vô giá: Triệu phú thường sống xa hoa, ngập tràn các trải nghiệm. Vì thế, họ ưu tiên chi tiêu vào những thứ giúp mình phong phú thêm vốn sống, tăng cường sức khỏe. Tương tự, sinh viên có thể dành tiền cho các phòng tập thể dục hay những chuyến du lịch cùng bạn bè. Ảnh: Touchstone.
6. Tính trước các khoản cố định: Với số tiền không quá nhiều từ bố mẹ gửi và làm thêm, sinh viên nên tính trước những khoản cố định, nhất thiết phải tiêu. Sau đó, bạn nắm được mình còn bao nhiêu tiền và có thể chi vào thứ gì. Ảnh: Depositphotos.
6. Tính trước các khoản cố định: Với số tiền không quá nhiều từ bố mẹ gửi và làm thêm, sinh viên nên tính trước những khoản cố định, nhất thiết phải tiêu. Sau đó, bạn nắm được mình còn bao nhiêu tiền và có thể chi vào thứ gì. Ảnh: Depositphotos.
7. Lên danh sách mua sắm cho các đợt giảm giá: Mọi người, đặc biệt sinh viên, thích các đợt giảm giá. Nhưng chúng cũng dễ khiến người trẻ sa đà vào những thứ không cần thiết. Vì thế, lên trước danh sách là điều nhất định phải làm trước khi mua sắm. Ảnh: Depositphotos.
7. Lên danh sách mua sắm cho các đợt giảm giá: Mọi người, đặc biệt sinh viên, thích các đợt giảm giá. Nhưng chúng cũng dễ khiến người trẻ sa đà vào những thứ không cần thiết. Vì thế, lên trước danh sách là điều nhất định phải làm trước khi mua sắm. Ảnh: Depositphotos.
8. Đầu tư vào thứ khiến bạn hạnh phúc và khỏe mạnh: Sinh viên cũng có quyền chi tiền cho sở thích, đam mê của mình, miễn chúng lành mạnh. Người giàu thường sống kiểu làm hết sức, chơi hết mình bằng cách đảm bảo họ thích những gì đã làm và đầu tư vào thứ khiến họ hạnh phúc. Ảnh: HBO.
8. Đầu tư vào thứ khiến bạn hạnh phúc và khỏe mạnh: Sinh viên cũng có quyền chi tiền cho sở thích, đam mê của mình, miễn chúng lành mạnh. Người giàu thường sống kiểu làm hết sức, chơi hết mình bằng cách đảm bảo họ thích những gì đã làm và đầu tư vào thứ khiến họ hạnh phúc. Ảnh: HBO.
9. Thực hiện ngày hoặc cuối tuần không tiêu tiền: Người giỏi tiết kiệm phải biết kiểm soát ham muốn chi tiền vào thứ không cần thiết. Sinh viên có thể học cách tiêu tiền của triệu phú bằng cách đặt ra một ngày không tiêu tiền trong tuần hoặc cuối tuần và thực hiện nghiêm túc. Ảnh: Depositphotos.
9. Thực hiện ngày hoặc cuối tuần "không tiêu tiền": Người giỏi tiết kiệm phải biết kiểm soát ham muốn chi tiền vào thứ không cần thiết. Sinh viên có thể học cách tiêu tiền của triệu phú bằng cách đặt ra một ngày "không tiêu tiền" trong tuần hoặc cuối tuần và thực hiện nghiêm túc. Ảnh: Depositphotos.
10. Giữ tiền cẩn thận: Nhiều người có thói quen bỏ tiền lẻ vào balo, túi quần, áo và bỏ quên chúng. Trong khi đó, một khoản tiền nhỏ cũng đủ cho các chi tiêu vụn vặt và nhiều khoản tiền nhỏ cộng lại thành khoản lớn. Ảnh: Depositphotos.
10. Giữ tiền cẩn thận: Nhiều người có thói quen bỏ tiền lẻ vào balo, túi quần, áo và bỏ quên chúng. Trong khi đó, một khoản tiền nhỏ cũng đủ cho các chi tiêu vụn vặt và nhiều khoản tiền nhỏ cộng lại thành khoản lớn. Ảnh: Depositphotos.
11. Sửa đồ trước khi vứt: Ngay cả những người sở hữu lượng tài sản lớn cũng đảm bảo tận dụng hết tác dụng của đồ đạc. Do đó, sinh viên không có lý do gì vội vứt đồ đi khi chưa thử sửa chữa nó hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng. Ảnh: Depositphotos.
11. Sửa đồ trước khi vứt: Ngay cả những người sở hữu lượng tài sản lớn cũng đảm bảo tận dụng hết tác dụng của đồ đạc. Do đó, sinh viên không có lý do gì vội vứt đồ đi khi chưa thử sửa chữa nó hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng. Ảnh: Depositphotos.

Theo Tri thức trực tuyến

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Miền Bắc bắt đầu gia tăng nắng nóng

Miền Bắc bắt đầu gia tăng nắng nóng

Thời sự - 9 phút trước

GĐXH - Theo dự báo thời tiết hôm nay, Bắc Bộ giảm mưa trời nắng, nhiệt độ trong ngày tăng nhanh. Trong khi Nam Bộ tiếp tục chuỗi ngày nắng nóng kéo dài.

Tin sáng 25/4: Từ 1/7/2024 nhiều lao động có thể được tăng lương 2 lần; 5 nhóm hành vi sẽ bị CSGT Hà Nội xử lý nghiêm dịp nghỉ lễ

Tin sáng 25/4: Từ 1/7/2024 nhiều lao động có thể được tăng lương 2 lần; 5 nhóm hành vi sẽ bị CSGT Hà Nội xử lý nghiêm dịp nghỉ lễ

Đời sống - 57 phút trước

GĐXH - Ngoài việc được tăng lương tối thiểu vùng, nhiều lao động có thể được tăng lương thêm do điều chỉnh tiền lương tối thiểu theo vùng kể từ 1/7; Trong dịp nghỉ lễ, CSGT sẽ tập trung kiểm tra, xử lý vào 5 nhóm hành vi vi phạm...

CSGT Hà Nội sẽ xử lý nghiêm 5 nhóm hành vi vi phạm dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

CSGT Hà Nội sẽ xử lý nghiêm 5 nhóm hành vi vi phạm dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Đời sống - 59 phút trước

Trong dịp nghỉ lễ, CSGT sẽ tập trung kiểm tra, xử lý vào 5 nhóm hành vi vi phạm gồm nồng độ cồn, ma túy, chở hàng quá tải trọng, chạy quá tốc độ, vi phạm về làn đường, sử dụng giấy tờ giả.

Xe máy lao như tên bắn ở làn 120km/h cao tốc Hà Nội - Hải Phòng

Xe máy lao như tên bắn ở làn 120km/h cao tốc Hà Nội - Hải Phòng

Thời sự - 1 giờ trước

Camera giám sát ghi lại hình ảnh xe máy phi như tên bắn ở làn 120km/h trên cao tốc Hà Nội - Hải Phòng. Hiện chưa xác định được người điều khiển phương tiện.

15 thí sinh bị đình chỉ sau 3 đợt thi Đánh giá năng lực của ĐHQGHN

15 thí sinh bị đình chỉ sau 3 đợt thi Đánh giá năng lực của ĐHQGHN

Giáo dục - 1 giờ trước

Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội cho biết, sau 3 đợt thi Đánh giá năng lực đầu tiên của năm 2024 (tổ chức trong tháng 3 và 4), đã có 15 thí sinh bị đình chỉ thi vì vi phạm quy chế.

Người đàn ông để lại nhẫn cưới, điện thoại rồi nhảy xuống sông

Người đàn ông để lại nhẫn cưới, điện thoại rồi nhảy xuống sông

Xã hội - 8 giờ trước

GĐXH - Tại hiện trường, lực lượng chức năng phát hiện một đôi dép, chiếc áo, điện thoại và một nhẫn cưới do nạn nhân để lại.

Lừa đảo đưa 9 người dân ở Bắc Kạn sang Úc làm việc, một đối tượng quê Hải Dương bị bắt

Lừa đảo đưa 9 người dân ở Bắc Kạn sang Úc làm việc, một đối tượng quê Hải Dương bị bắt

Pháp luật - 10 giờ trước

GĐXH - Do nợ nần, Đoàn Văn Trung quê ở Hải Dương lập tài khoản zalo thường xuyên đăng tải hình ảnh về công việc ở Úc với mức thu nhập cao. Khi nạn nhân tin tưởng và chuyển tiền thì chiếm đoạt.

Bắc Kạn: Vận chuyển pháo hoa thuê với giá 2,2 triệu đồng, một đối tượng bị phạt 5 năm tù

Bắc Kạn: Vận chuyển pháo hoa thuê với giá 2,2 triệu đồng, một đối tượng bị phạt 5 năm tù

Pháp luật - 10 giờ trước

GĐXH - Vận chuyển pháo hoa với số lượng lớn từ Cao Bằng về Thái Nguyên với giá 2.200.000 đồng, một bị cáo bị xử phạt 5 năm tù giam.

TPHCM chỉ đạo nóng sau vụ trẻ mầm non bị tát, ngồi đè lên bụng, nhét đồ ăn

TPHCM chỉ đạo nóng sau vụ trẻ mầm non bị tát, ngồi đè lên bụng, nhét đồ ăn

Giáo dục - 11 giờ trước

Ngày 24/4, Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM có văn bản chấn chỉnh hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo sau vụ bạo hành tại Lớp Mẫu giáo Tí Bo.

Sơn La: Mưa đá phủ trắng ruộng nương, đường sá, gây thiệt hại lớn

Sơn La: Mưa đá phủ trắng ruộng nương, đường sá, gây thiệt hại lớn

Thời sự - 12 giờ trước

GDXH - Trận mưa đá lớn ở xã Lóng Luông và Xuân Nha, huyện Vân Hồ, Sơn La bao phủ đồi núi, ruộng nương gây thiệt hại nặng.

Top