Hà Nội
23°C / 22-25°C
Tín dụng hưu trí: Giá trị kinh tế và nhân văn đối với xã hội

Tín dụng hưu trí: Giá trị kinh tế và nhân văn đối với xã hội

Sản phẩm - Dịch vụ

Đối với các quốc gia đã từng trải qua tình trạng già hóa dân số như Việt Nam hiện nay, thì cả trình độ phát triển kinh tế lẫn thu nhập bình quân theo đầu người của Việt Nam đều thấp hơn. Viễn cảnh "chưa giàu đã già" có nghĩa là Việt Nam sẽ phải đối mặt với một loạt thách thức quan trọng cần phải giải quyết thông qua các nỗ lực cải cách đến từ khu vực nhà nước và cả tư nhân.

Báo động nguyên nhân người dân ở Đồng bằng Sông Cửu Long “chưa giàu đã già”

Báo động nguyên nhân người dân ở Đồng bằng Sông Cửu Long “chưa giàu đã già”

Đường lối - Chính sách

GiadinhNet - Trong 21 tỉnh, thành phố có mức sinh thay thế thấp nhất cả nước, Đồng bằng Sông Cửu Long chiếm đại đa số. Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến tốc độ già hóa dân số tại tỉnh này diễn ra nhanh hơn kéo theo nhiều lo ngại về áp lực an sinh xã hội.

Mức sinh thay thế - giải pháp then chốt kéo dài cơ hội “dân số vàng”

Mức sinh thay thế - giải pháp then chốt kéo dài cơ hội “dân số vàng”

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Cơ cấu “dân số vàng" chỉ xuất hiện duy nhất trong lịch sử phát triển dân số khi trải qua thời kỳ quá độ và sau đó không lặp lại.

Chính sách để thích ứng với già hóa dân số ở Việt Nam

Chính sách để thích ứng với già hóa dân số ở Việt Nam

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, nhiều chủ trương, chính sách đã đi vào cuộc sống nhằm giúp cho người cao tuổi "sống vui, sống khỏe, sống có ích".

Từ xu hướng già hóa dân số nhanh ở Việt Nam - cơ hội và thách thức

Từ xu hướng già hóa dân số nhanh ở Việt Nam - cơ hội và thách thức

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Tại Việt Nam, do sự biến đổi về cơ cấu tuổi của dân số theo xu hướng tỷ trọng của trẻ em dưới 15 tuổi giảm và tỷ trọng của dân số từ 60 tuổi trở lên tăng đã làm cho chỉ số già hóa có xu hướng tăng lên nhanh chóng trong hai thập kỷ qua. Đây vừa là thành tựu song cũng đồng thời là thách thức, chúng ta cần có chiến lược để nắm bắt và thích ứng, biến thách thức thành cơ hội.

Biến thách thức già hóa dân số thành cơ hội

Biến thách thức già hóa dân số thành cơ hội

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Việt Nam là một trong 10 nước có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới, sẽ chỉ không tới 20 năm, tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên tăng từ 7% lên 14%. Điều đáng nói là tốc độ già hóa dân số nước ta chỉ diễn ra trong vòng 15 - 20 năm trong khi các nước phát triển phải qua nhiều thập kỷ. Việt Nam đang đứng trước thách thức lớn về dân số, cần có giải pháp phù hợp, kịp thời.

Biến thách thức thành cơ hội, hướng tới xây dựng xã hội già hóa khỏe mạnh

Biến thách thức thành cơ hội, hướng tới xây dựng xã hội già hóa khỏe mạnh

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Theo các chuyên gia, để già hóa dân số không cản trở tăng trưởng kinh tế, không trở thành gánh nặng đối với y tế và an sinh xã hội mà trở thành một lợi thế, các nước trên thế giới và Việt Nam cần xây dựng môi trường hướng tới già hóa khỏe mạnh nhằm thích ứng với già hóa dân số, đảm bảo sự phát triển nhanh, bền vững của đất nước.

Từ Dân số và phát triển, nhìn về mối liên hệ với dịch bệnh COVID-19

Từ Dân số và phát triển, nhìn về mối liên hệ với dịch bệnh COVID-19

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ 6, BCH Trung ương Đảng khóa XII về công tác dân số trong tình hình mới với quan điểm chỉ đạo: “Tiếp tục chuyển trọng tâm chính sách từ DS/KHHGĐ sang Dân số và phát triển. Công tác dân số phải chú trọng toàn diện các mặt quy mô, cơ cấu, phân bố, đặc biệt là chất lượng dân số và đặt trong mối quan hệ hữu cơ với các yếu tố kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh bảo đảm phát triển nhanh và bền vững”. Những điều này cho thấy quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước rất rõ ràng về mối quan hệ hữu cơ giữa dân số và phát triển với các yếu tố kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh bảo đảm phát triển nhanh và bền vững.

Những cách bảo vệ  người cao tuổi trước dịch COVID-19

Những cách bảo vệ người cao tuổi trước dịch COVID-19

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Nước ta đã bước vào giai đoạn 3 của cuộc chiến phòng, chống dịch COVID-19 khi có những thay đổi về nguồn bệnh - 3 cán bộ y tế mắc COVID-19, trong đó có 1 ca lây nhiễm chéo khi trực tiếp điều trị cho người bệnh tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Đây là thời gian cao điểm của cuộc chiến phòng, chống dịch COVID-19. Trong cuộc chiến này, trên thế giới, một trong những nguyên nhân gây tử vong cao đó là do dân số già, người có bệnh lý nền.

Từ nước Ý, nhìn về mối liên hệ giữa dịch bệnh và già hóa dân số

Từ nước Ý, nhìn về mối liên hệ giữa dịch bệnh và già hóa dân số

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Chỉ trong thời gian ngắn, nước Ý đã trở thành “tâm dịch” COVID-19 tại châu Âu và trở thành nước thứ 2 trên thế giới có số người mắc bệnh nhiều nhất sau Trung Quốc. Theo các chuyên gia, dân số già, tỷ trọng người cao tuổi lớn là một trong những nguyên nhân khiến Ý rơi vào khủng hoảng trong đại dịch COVID-19 này.

Cần sự đầu tư thích đáng cho công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

Cần sự đầu tư thích đáng cho công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Các chuyên gia nhận định, tốc độ già hóa nhanh, tỷ trọng người cao tuổi ngày càng tăng đặt ra những thách thức không nhỏ cho Việt Nam từ vấn đề y tế, chăm sóc sức khỏe đến an sinh xã hội, việc làm cho người cao tuổi cũng như thiết kế cơ sở hạ tầng, xây dựng môi trường thân thiện với người cao tuổi. Do đó, nếu không có những chính sách, bước đi phù hợp, Việt Nam rất dễ rơi vào viễn cảnh “già trước khi giàu”.

Việt Nam cần xây dựng một mô hình mới phù hợp với già hóa dân số

Việt Nam cần xây dựng một mô hình mới phù hợp với già hóa dân số

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Việt Nam đã chính thức bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011 và là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa nhanh nhất thế giới. Năm 2017, số NCT chiếm 11,9% trong tổng dân số. Theo dự báo của Tổng cục Thống kê, đến năm 2038, nhóm dân số từ 60 tuổi trở lên khoảng 21 triệu người, chiếm 20% tổng dân số và con số này là 27 triệu người, chiếm 25% tổng dân số vào năm 2050.

Cần lấp đầy 'khoảng trống' trong chăm sóc người cao tuổi

Cần lấp đầy 'khoảng trống' trong chăm sóc người cao tuổi

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Theo dự báo của các nhà nhân khẩu học, đến năm 2038, nhóm dân số trên 60 tuổi ở nước ta khoảng 21 triệu người, chiếm hơn 20% tổng dân số. Việt Nam sẽ chuyển từ giai đoạn “già hóa dân số” sang “dân số già”, khiến nhiều khoảng trống trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi cần phải nhanh chóng được lấp đầy.

Việt Nam phải có chiến lược dài hạn làm chậm thời gian chuyển đổi từ già hóa dân số sang dân số già

Việt Nam phải có chiến lược dài hạn làm chậm thời gian chuyển đổi từ già hóa dân số sang dân số già

Dân số và phát triển

GiadinhNet - Theo các chuyên gia, già hóa dân số vừa là thách thức nhưng cũng đem lại những cơ hội không nhỏ đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Hơn hết, thích ứng với già hóa dân số cần được coi là một vấn đề ưu tiên và đòi hỏi phải có các biện pháp kịp thời để chuẩn bị cho xã hội già trong tương lai không xa.

Tốc độ già hóa dân số của Việt Nam nhanh nhất châu Á

Tốc độ già hóa dân số của Việt Nam nhanh nhất châu Á

Dân số và phát triển

Nhân dịp kỷ niệm Ngày Quốc tế người cao tuổi 1/10, Diễn đàn “Tiến tới công bằng cho mọi lứa tuổi” đã được Quỹ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNFPA), phối hợp với Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam, Tổng cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) và HelpAge International (tổ chức hỗ trợ người cao tuổi) vừa phối hợp tổ chức.

Kỷ niệm Ngày Quốc tế người cao tuổi 1/10: Việt Nam cần phải tính đến một mô hình mới phù hợp với già hóa

Kỷ niệm Ngày Quốc tế người cao tuổi 1/10: Việt Nam cần phải tính đến một mô hình mới phù hợp với già hóa

Dân số và phát triển

GiadinhNet - “Điều cực kỳ quan trọng là Việt Nam cần tạo điều kiện cho các cơ hội việc làm, tuổi nghỉ hưu linh hoạt, bình đẳng giữa nam – nữ và phát triển kỹ năng cho người cao tuổi (NCT) như một phương tiện để đảm bảo thu nhập và lợi ích cho tuổi già”, bà Naomi Kitahara, Trưởng đại diện Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam nhấn mạnh.

Top