Hà Nội
23°C / 22-25°C

Bé 6 tháng tuổi có nên cho ăn cháo trứng?

Thứ bảy, 09:00 11/11/2017 | Sống khỏe

Bé được 6 tháng có cho cháu ăn cháo trứng được không? Bé nên ăn gì tốt nhất trong thời kỳ này? Xin bác sĩ cho em biết ý kiến để em biết rõ hơn và chăm sóc bé tốt... Em xin cảm ơn!

Lương Nguyệt (luongluongnguyet@gmail.com

Khi trẻ đã 6 tháng tuổi (được 180 ngày) thì ngoài việc bú sữa mẹ cần cho trẻ ăn bổ sung. Ban đầu cần cho trẻ ăn bột loãng rồi đặc dần, bát bột của trẻ cần đủ 4 nhóm thực phẩm là bột, đạm, dầu mỡ và vitamin. Đạm hay protein có thể từ trứng, cá, thịt các loại hoặc sữa (bột ngọt) đều được.

Trứng là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao lại dễ chế biến, trong trứng có đầy đủ các chất protein, chất béo, muối khoáng và tập trung ở lòng đỏ, đặc biệt chất protein của lòng đỏ có đầy đủ 10 axit amin cần thiết cho trẻ. Protein chỉ riêng của trứng gà thì tốt hơn thịt, cá nhưng nếu ăn cùng với ngũ cốc thì kém vì có dư thừa lysin, ngược lại methilin có nhiều trong trứng sẽ hỗ trợ cho thịt, cá, đậu đỗ rất tốt. Trong 3 loại trứng gà, vịt, chim cút thì các thành phần như: năng lượng, protein, lipid, glucid, canxi (Ca), sắt (Fe) là xấp xỉ nhau. Do vậy, tùy điều kiện trong gia đình có loại trứng nào thì nên dùng loại đó. Tuy nhiên, đối với trẻ dưới 1 tuổi không nên cho ăn lòng trắng, chỉ nên ăn lòng đỏ. Tuần có thể ăn 3-4 lần.

Nguyên tắc cho trẻ ăn cần thực hiện theo trình tự: 6 tháng đầu bú mẹ hoàn toàn; 6 tháng trở lên cùng với sữa mẹ tập cho trẻ ăn bổ sung mỗi ngày 1-2 bữa bột loãng quấy đặc dần, mỗi bữa 4-6 thìa (tương đương 20-30ml); 7-8 tháng bú mẹ 3 bữa bột đặc (2/3 bát, mỗi bữa và quả nghiền); Từ 9-11 tháng: bú mẹ 3 bữa bột hoặc cháo (3/4 bát mỗi bữa) 1 bữa phụ; Từ 12-24 tháng: bú mẹ 3 bữa cháo đặc hoặc cơm nát (1 bát mỗi bữa) 2 bữa phụ.

Theo BS. Trần Kim Anh/SK&ĐS

Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Thanh niên ngừng tim, gục ngã ngay trước vạch đích giải chạy Tây Hồ

Thanh niên ngừng tim, gục ngã ngay trước vạch đích giải chạy Tây Hồ

Y tế - 29 phút trước

GĐXH - Thanh niên bị ngừng tim ngay trước vạch đích có bệnh tim mạch nền, rối loạn nhịp,

5 bài tập thể dục cho dân văn phòng hay bị đau vai gáy cổ

5 bài tập thể dục cho dân văn phòng hay bị đau vai gáy cổ

Bệnh thường gặp - 2 giờ trước

GĐXH - Tập thể dục là cách tốt nhất để phòng bệnh đau vai gáy cổ cho dân văn phòng, những người ngồi nhiều, ít vận động.

Vợ chồng bác sĩ kể lại giây phút cấp cứu hàng chục người gặp tai nạn giao thông

Vợ chồng bác sĩ kể lại giây phút cấp cứu hàng chục người gặp tai nạn giao thông

Y tế - 2 giờ trước

"Em là bác sĩ, em sẽ hướng dẫn mọi người sơ cứu đúng cách", bác sĩ Giáp không kịp cởi mũ bảo hiểm, vừa hô to, vừa xắn tay áo lao vào cấp cứu các nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông xảy ra ở Kon Tum.

Màu sắc khác thường ở móng tay, chân biểu hiện bệnh gì?

Màu sắc khác thường ở móng tay, chân biểu hiện bệnh gì?

Bệnh thường gặp - 4 giờ trước

Móng tay, chân cùng với da, tóc thuộc lớp ngoài của cơ thể. Đôi khi màu sắc, thay đổi của móng tay, chân cũng là biểu hiện tình trạng sức khỏe bên trong của người.

4 cách tự nhiên chữa mất ngủ hiệu quả

4 cách tự nhiên chữa mất ngủ hiệu quả

Bệnh thường gặp - 16 giờ trước

Mất ngủ là một chứng rối loạn giấc ngủ phổ biến, có thể sẽ khiến bạn khó đi vào giấc ngủ, khó ngủ hoặc thức dậy quá sớm và không thể ngủ lại được.

9 biểu hiện cho thấy bạn mắc chứng rối loạn trầm cảm nặng

9 biểu hiện cho thấy bạn mắc chứng rối loạn trầm cảm nặng

Bệnh thường gặp - 21 giờ trước

Rối loạn trầm cảm nặng có thể bắt đầu ở bất kì tuổi nào, thường nhất trong lứa tuổi 20 -50. Theo các nhà nghiên cứu, tần suất rối loạn trầm cảm nặng bệnh ngày càng gặp nhiều ở nhóm người dưới 20 tuổi có lẽ liên quan đến lạm dụng rượu hoặc ma tuý.

4 việc cần làm ngay khi ngủ dậy để phòng ngừa đột quỵ

4 việc cần làm ngay khi ngủ dậy để phòng ngừa đột quỵ

Bệnh thường gặp - 21 giờ trước

GĐXH - Đột quỵ sau khi ngủ dậy vào sáng sớm có thể gây ra rất nhiều các biến chứng sức khỏe nguy hiểm.

Tìm lại sự tự tin cho người bệnh bằng đông y

Tìm lại sự tự tin cho người bệnh bằng đông y

Sống khỏe - 1 ngày trước

Bằng đôi bàn tay khéo léo, lương y Trần Thị Mao (TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) - thành viên của Viện Phát triển văn hóa và Chăm sóc sức khỏe cộng đồng đã bấm huyệt, xoa bóp chữa bệnh mà không cần dùng thuốc.

Phẫu thuật thành công cho người phụ nữ có 2 bàng quang

Phẫu thuật thành công cho người phụ nữ có 2 bàng quang

Y tế - 1 ngày trước

GĐXH - Các bác sĩ khoa Phẫu thuật Thận tiết niệu và Nam học - Bệnh viện E vừa tiếp nhận và phẫu thuật thành công cho người bệnh nữ có 2 bàng quang.

Chú rể ở Nam Định nhập viện ngay trong ngày cưới vì chấn thương tinh hoàn

Chú rể ở Nam Định nhập viện ngay trong ngày cưới vì chấn thương tinh hoàn

Bệnh thường gặp - 1 ngày trước

GĐXH - Trong lúc vui chơi và nhảy cùng bạn bè trong ngày cưới, chú rể có trèo lên ghế nên bị ngã đập vùng hạ bộ vào thành ghế...

Top